Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Vũ
bài 1: cho tập hợp A left{0;1;2;3;...;2017right} A: viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó B: viết tập hợp E có các phần tử là số chẳn của a ? Hỏi E có mấy phần tử c: tập hợp a có bao nhiêu phần tử bài 2: cho 10 chữ số: 0;1;5;2;...;9 hãy ghép thành 5 số có 2 chữ số rồi cộng chúng lại. a: tìm giá trị nhỏ nhất của tổng b: tìm giá trị lớn nhất của tổng bài 3: cho B 1+3+3^2+3^3+3^4+3^5+...+3^{30}tìm chữ số tận cùng của b. hỏi B có phải là số chính phương...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Trường
Xem chi tiết
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
10 tháng 9 2017 lúc 7:51

hoàng vũ

Bài 1 :

Không . Vì số không cũng là một phần tử của tập hợp A .

Trịnh Vũ Việt Anh
10 tháng 9 2017 lúc 7:54

Bài 1 : Không vì A có 1 phần tử là 0

Bài 2 : Các tập hợp con của N là:  a c N

                                                   1 c N 

                                                   2 c N

Đỗ Thị Mai Anh
10 tháng 9 2017 lúc 8:03

B1: k, vì k cx là 1 phần tử của tập hợp

B2: N={a}; N={1}; N={2};N={a,1}; N={a;2}; N={1,2}; N={a,1,2}

Diễm Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 6 2023 lúc 19:36

1:

A={1;-1;2;-2}

B={0;1;2;3;4}

B\A={0;3;4}

X là tập con của B\A

=>X={0;3;4}

Nguyễn Hoàng Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 14:47

Bài 4: B

Bài 5: 

a: {3;5};{3;7};{5;7};{3;5;7};{3};{5};{7};\(\varnothing\)

byun aegi park
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2022 lúc 20:18

A={0;1/2}

Tập con có hai phần tử của A là {0;1/2}

Hi Mn
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
11 tháng 9 2023 lúc 22:41

\(mx^2-4x+m-3=0\left(1\right)\)

Để tập hợp B có đúng 2 tập con và \(B\subset A\) thì \(\left(1\right)\) có 2 nghiệm phân biệt cùng dương

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\P>0\\S>0\end{matrix}\right.\) 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-m\left(m-3\right)>0\\\dfrac{m-3}{m}>0\\\dfrac{4}{m}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-3m-4< 0\\m< 0\cup m>3\\m>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< m< 4\\m< 0\cup m>3\\m>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow3< m< 4\)

Hi Mn
14 tháng 12 2023 lúc 21:59

Ta có:

\(\overrightarrow{AG}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BG}\) 

+) \(\overrightarrow{BG}=\dfrac{1}{3}\left(\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{BN}\right)=\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CN}\right)\)

          \(=\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{DC}\right)=\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{13}{6}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)\)

          \(=-\dfrac{13}{18}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)

=> \(\overrightarrow{AG}=\dfrac{5}{18}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)

Mặt khác:

\(\overrightarrow{AI}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{AB}+k\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AB}+k\left(\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}\right)=\left(1-k\right)\overrightarrow{AB}+k\overrightarrow{AC}\)

Để A, G, I thẳng hàng 

=>\(\dfrac{\dfrac{5}{18}}{1-k}=\dfrac{\dfrac{1}{3}}{k}\Rightarrow k=\dfrac{6}{11}\)

      

sucucheo
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
24 tháng 8 2015 lúc 15:00

1, B \(\in\) { rỗng }

2, ko thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 cũng là 1 phần tử

3, a, \(C=\left\{0;1;2.....\right\}\)

b, \(D\in\){ rỗng }

4, A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }

B = { 0; 1; 2; 3; 4 }

\(B\subset A\)

5, 

a, \(15=A\)

b, \(\left\{15\right\}\subset A\)

c, \(\left\{15;24\right\}\subset A\)

 

Kỳ Duyên Tô Nguyễn
11 tháng 7 2016 lúc 15:39

bạn Michiel Girl Mít ướt sai rồi từ rỗng cũng là một phần tử bạn phải ghi tập hợp rỗng như thế này mới đúng:

{ }

;

Kỳ Duyên Tô Nguyễn
11 tháng 7 2016 lúc 15:54

1,A={ }

2,Không thể nói A là một tập hợp rỗng vì 0 cũng là một phần tử

Bài 3)a,C là mọi số tự nhiên \(\in\)N

b,D={ }

Bài 4) A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

         B={0;1;2;3;4}

\(\subset\)A

Bài 5) a,15=A

b,{15}\(\subset\)A

c,{15;24}\(\subset\)A hoặc {15;24} = A

Nguyễn Thành Minh
Xem chi tiết
Nguyễn thương
Xem chi tiết
Nhi
18 tháng 9 2019 lúc 20:52

1/ B={x ∈ R| (9-x2)(x2-3x+2)=0}

Ta có:

(9-x2)(x2-3x+2)=0

\(\left[{}\begin{matrix}9-x^2=0\\x^2-3x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(3+x\right)\left(3-x\right)=0\\\left(x^2-x\right)-\left(2x-2\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm3\\x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm3\\\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm3\\x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

⇒B={-3;1;2;3}

2/ Có 15 tập hợp con có 2 phần tử

Nguyễn Như Nguyệt 17
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
22 tháng 8 2015 lúc 17:27

1) a) A = {18} có 1 phần tử

b) B = {0} có 1 phần tử

c) C = N có vô số phần tử

d) D = \(\phi\) không có phần tử nào

e) E =  \(\phi\) không có phần tử nào

2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N

B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N

N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N

3) A = {4;5;6;...; 1999} 

Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử

B = {4; 6; 8 ...; 1998}

Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử

C = {5;7;....; 1999} cũng có  998 phần tử

uzimaru avata
23 tháng 3 2016 lúc 8:29

zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg

Trần Thị Huyền Trang
9 tháng 8 2016 lúc 9:59

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết