Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Ngọc Chi
Xem chi tiết
oOo Sát thủ bóng đêm oOo
28 tháng 7 2018 lúc 16:27

tích mình với

ai tích mình

mình tích lại

thanks

Nguyễn Thế Công
14 tháng 2 2019 lúc 15:05

Tích mình đi mình tích lại

Nguyễn Tùng Chi
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
16 tháng 10 2016 lúc 20:09

a/ \(\frac{7-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}>-3\)

<=> \(7-3\sqrt{x}>-3\sqrt{x}-12\)

<=> 19 > 0 (đúng)

alibaba nguyễn
16 tháng 10 2016 lúc 20:12

Hàm này là hàm nghịch biến nên max là \(\frac{7}{4}\) khi x = 0

An Vy
Xem chi tiết
An Vy
Xem chi tiết
Thuy Duong Nguyen
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
1 tháng 7 2019 lúc 11:15

Lời giải :

a) \(A=3\sqrt{x-1}+7\ge7\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)

b) \(B=\frac{4}{\sqrt{x}+3}\le\frac{4}{3}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)

c) \(C=\frac{3\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}=\frac{3\left(\sqrt{x}+3\right)-1}{\sqrt{x}+3}=3-\frac{1}{\sqrt{x}+3}\)

Có \(\frac{1}{\sqrt{x}+3}\le\frac{1}{3}\forall x\)

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{\sqrt{x}+3}\ge\frac{-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3-\frac{1}{\sqrt{x}+3}\ge3-\frac{1}{3}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow C\ge\frac{8}{3}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)

d) \(D=x-3\sqrt{x}+2\)

\(D=\left(\sqrt{x}\right)^2-2\cdot\sqrt{x}\cdot\frac{3}{2}+\frac{9}{4}-\frac{1}{4}\)

\(D=\left(\sqrt{x}-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\ge\frac{-1}{4}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\)

e) \(E=\frac{4}{x-2\sqrt{x}+3}=\frac{4}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2+2}\le\frac{4}{2}=2\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\)

Nguyễn Văn Tuấn Anh
1 tháng 7 2019 lúc 13:05

a) Vì \(3\sqrt{x-1}\ge0\forall x\ge1\) 

 \(\Rightarrow3\sqrt{x-1}+7\ge7\forall x\ge1\) 

Dấu "=" xảy ra <=>\(3\sqrt{x-1}=0\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\) 

Vậy Amin =7 tại x=1

Tung Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
7 tháng 8 2016 lúc 22:38

diều kiện x >= 0

P=\(\left(\frac{x+2}{x\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right).\frac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(\frac{x+2-x+\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}+1}.\frac{4\sqrt{x}}{3}\)

=\(\frac{\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}+1}.\frac{4\sqrt{x}}{3}\)=\(\frac{4\sqrt{x}}{3x-3\sqrt{x}+3}\)

P=8/9

<=> \(\frac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\frac{8}{9}\)

<=> \(3\sqrt{x}=2x-2\sqrt{x}+1\)

<=> \(2x-5\sqrt{x}+2=0\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=\frac{1}{4}\end{array}\right.\)

vậy x=4 hoặc x=1/4 thì p=8/9

 

 

Trần Việt Linh
7 tháng 8 2016 lúc 22:45

a) \(P=\left(\frac{x+2}{x\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\cdot\frac{4\sqrt{x}}{3}\left(ĐK:x\ge0;x\ne-1\right)\)

\(=\left[\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right]\cdot\frac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(=\frac{x+2-x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\cdot\frac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\cdot\frac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(=\frac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

b) Để P=8/9

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\frac{8}{9}\)

\(\Leftrightarrow24\left(x-\sqrt{x}+1\right)=36\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow24x-24\sqrt{x}+24-36\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow24x-60\sqrt{x}+24=0\)

\(\Leftrightarrow12\left(2x-5\sqrt{x}+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\sqrt{x}\right)-\left(4\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)-2\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2\sqrt{x}-1=0\\\sqrt{x}-2=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\sqrt{x}=\frac{1}{2}\\\sqrt{x}=2\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{1}{4}\left(tm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{array}\right.\)

Hoàng Nguyễn Nam
Xem chi tiết
Lí Nhã Thư
Xem chi tiết
Minh Hiếu
Xem chi tiết