Những câu hỏi liên quan
Khánh Xuân
Xem chi tiết

Bài làm

Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật.

Tiêu đề: Tình bạn.

Xa xa nhìn thấy người bạn cũ
Dẫu biết tình bạn đã cách xa
Bạn ấy giờ đây không còn nữa
Còn tôi đơn lẻ cõi hư không.

# Học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
15 tháng 9 2023 lúc 23:00

Chọn đáp án: A. Đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

 
Bình luận (0)
MEOMEO
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
DinoNguyen
29 tháng 12 2021 lúc 15:41

22: C
23: C
24: C
Chọn toàn C :)
 

Bình luận (0)
Trường Nguyễn Công
29 tháng 12 2021 lúc 15:42

22. C
23. C
24. D

Bình luận (0)
Phương Thảo
Xem chi tiết
Kirigawa Kazuto
28 tháng 9 2016 lúc 19:47

Thơ Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt là : 

Thơ có 4 câu(tứ tuyệt) và mỗi câu có 7 chứ(thất ngôn)

Ví dụ : Phò giá về kinh 

Thơ Thất Ngôn Bát Cú là :

Thơ có 8 câu ( bát cú ) và mỗi câu 7 chữ ( thất ngôn ) 

Ví dụ như : bài Qua đèo ngang 

Bình luận (1)
Nguyen Thi Mai
28 tháng 9 2016 lúc 19:41

- Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt là thể thơ có 4 câu, mỗi câu 5 chữ

- Thơ thất ngôn bát cú là th thơ có 8 câu và mỗi câu 7 chữ

Bình luận (0)
Nguyễn Trang
8 tháng 10 2016 lúc 22:35

Thơ Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt là thể thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ

Thơ Thất Ngôn Bát Cú là thể thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ, chữ cuối của câu 1,2,4,6,8 hiệp vần với nhau, câu 3 và 4 đối nhau, 5 và 6 đối nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoan
Xem chi tiết
Cua hoàng đế
4 tháng 11 2021 lúc 21:41

Ca dao: Thơ trữ tình dân gian.

Lục bát: Câu sáu - câu tám xen kẽ.

Thất ngôn tứ tuyệt: 4 câu 7 chữ.

Thất ngôn bát cú: 8 câu 7 chữ.

@Cỏ

#Forever

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuyết Lan Phạm
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
7 tháng 1 2022 lúc 8:55
Tham khảo!Đặc điểm của thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt.

– Mỗi bài có bốn câu, mỗi câu có bảy tiếng. – Cách đối: đối hai câu đầu hoặc hai câu cuối, có bài vừa đối hai câu đầu, vừa đối hai câu cuối hoặc không có đối. – Cách hiệp vần: Thường chữ cuối câu một bắt vần với chữ cuối câu 2, 4. Chữ cuối câu hai bằng vần với chữ cuối câu cuối.

Bình luận (0)
Nguyễn Uyên Thư Trần
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
28 tháng 11 2021 lúc 10:55

Đặt điểm là là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ

Bình luận (0)
An Chu
28 tháng 11 2021 lúc 10:55

Tham khảo

Thất ngôn tứ tuyệt (七言四絶) là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối. Thể thơ này ra đời vào thế kỉ XII vào Nhà Đường, ở Trung Quốc.

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 11 2021 lúc 10:55

Tham khảo:Thất ngôn tứ tuyệt (七言四絶) là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối. Thể thơ này ra đời vào thế kỉ XII vào Nhà Đường, ở Trung Quốc.

Bình luận (0)
Quỳnh Trần
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 10:30

Dàn ý

1. Mở bài

       Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và nội dung chính của bài viết: Thiên nhiên và con người trong Cảnh khuya (Hồ Chí Minh).

2. Thân bài

Giới thiệu và trích dẫn lần lượt các câu thơ để phân tích, đánh giá.

- Hai câu thơ đầu tiên: miêu tả bức tranh thiên nhiên tươi đẹp.

+ Hình ảnh “tiếng suối”.

+ Biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa

=> Hình ảnh ánh trăng làm bừng sáng thiên nhiên nơi chiến khi Việt Bắc.

- Câu thơ thứ 3: Khắc họa hình ảnh nhân vật trữ tình.

- Câu thơ thứ 4: Bài thơ kết thúc bằng một lời giải thích ngắn gọn, thẳng thắn nhưng lại rất đáng quý và trân trọng.

3. Kết bài

     Khẳng định lại giá trị của chủ đề.

Bài làm

Thiên nhiên và con người trong Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)

     Hồ Chí Minh một vị lãnh tụ tài hoa của dân tộc Việt Nam, bên cạnh đó với tài năng của mình người đã sáng tác nên những áng thơ văn vô cùng nổi bật. Trong đó bài thơ “Cảnh Khuya” là một tác phẩm thơ văn được viết trong thời kì kháng chiến tiêu biểu. Bài thơ là sự miêu tả bức tranh thiên nhiên vào đêm trăng đẹp, qua đó cho ta thấy tâm tư, tình cảm của một chiến sĩ cộng sản luôn hết mình vì nhân dân, vì đất nước.

Mở đầu bài thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên thật đẹp:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”

     Với giọng thơ bình dị, vẻ đẹp của cảnh vật hiện lên trong thơ Hồ Chí Minh vừa có ánh sáng vừa có âm thanh. Thiên nhiên, cảnh núi rừng Việt Bắc vắng vẻ nhưng vô cùng huyền ảo và thơ mộng. Với việc sử dụng nghệ thuật nhân hóa, nhà thơ đã miêu tả vẻ đẹp của “tiếng suối trong”. Vào ban đêm, chỉ với ánh trăng mà nhà thơ cũng có thể thấy được sự trong veo của nước suối. Ánh trăng đêm quả thật rất đẹp, rất sáng. Ánh trăng còn nổi bật hơn ở hình ảnh “trăng lồng cổ thụ” ánh trăng sáng bao quát cả một cây đại thụ lớn kết hợp với tiếng tiếng suối thanh trong như điệu nhạc êm, hát mãi không ngừng.

     Chỉ với hai câu thơ mở đầu mà bức tranh phong cảnh hiện lên vô cùng sinh động, với thật nhiều màu sắc.

     Sau hai câu thơ tả cảnh, tiếp đến câu thơ thứ ba là sự khắc họa hình ảnh nhân vật trữ tình vô cùng tự nhiên.

“Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,”

     Cảnh đêm trăng tuyệt đẹp như bức họa thế kia thì làm sao mà ngủ được. Phải chăng Người đang thao thức về một đêm trăng sáng với âm thanh vang vọng trong trẻo của núi rừng.

“Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”

     Câu thơ cuối càng làm nổi rõ hơn nguyên nhân không ngủ được của Bác đó là “lo nỗi nước nhà”. Câu thơ cuối nêu lên cái thực tế của nhân vật trữ tình và mở sâu và hiện thực tâm trạng của nhà thơ. Sự độc đáo của thơ Hồ Chí Minh là bài thơ kết thúc với một lời giải thích, vô cùng thẳng thắn và ngắn gọn nhưng cũng rất đáng quý trọng. Nghệ thuật ấy vô cùng chân thực, giản dị, đi thẳng vào lòng người nên cũng là nghệ thuật cao quí, tinh vi nhất.

     Bài thơ khép lại một cách bất ngờ nhưng hết sức tự nhiên, trọn vẹn. Bài thơ Cảnh Khuya của Hồ Chí Minh miêu tả bức tranh đêm khuya thật đẹp, thật thơ mộng. Nhưng sâu hơn nữa là thể hiện tâm tư, tình cảm của một người chiến sĩ cách mạng luôn hết lòng vì nhân dân, lo cho dân, cho nước.

 
Bình luận (0)