Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Tiên
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 3 2021 lúc 20:48

 

\(CT:M\left(OH\right)_n\)

\(M\left(OH\right)_n+nHCl\rightarrow MCl_n+nH_2O\)

\(M+17n...........M+35.5n\)

\(7.4..........................11.37\)

\(\Leftrightarrow11.37\left(M+17n\right)=7.4\left(M+35.5n\right)\)

\(\Leftrightarrow3.97M-69.41n=0\)

\(\Leftrightarrow M=17.48n\)

\(n=3\Rightarrow M=52\)

\(CT:Cr\left(crom\right)\)

Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
23 tháng 7 2016 lúc 8:48

hình như đề sai

 

Ngân Khánh
Xem chi tiết
Swith Jame
Xem chi tiết
Phạm Huỳnh Hà Anh
14 tháng 6 2017 lúc 10:17

Vì M thuộc nhóm IIA nên hidroxit và muối có công thức là \(M\left(OH\right)_2\)\(MCl_2\)

\(M\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)

M+34 M+71

\(m_{tăng}=11.1-7.4=3.7\)

\(M_{tăng}=71-34=37\)

\(n_{tăng}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3.7}{37}=0.1\left(mol\right)\)

\(M_{M\left(OH\right)_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{7.4}{0.1}=74\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M+2OH=74\)

\(\Rightarrow M=40\)

Vậy M là Ca.

Út Nhỏ
Xem chi tiết
thuongnguyen
24 tháng 12 2017 lúc 11:01

1.

Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nAl=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\\nH2SO4=\dfrac{120.4,9}{100.98}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH :

\(2Al+3H2SO4->Al2\left(So4\right)3+3H2\uparrow\)

0,02mol...0,03mol.......0,01mol.............0,03mol

Theo PTHH ta có : nAl = \(\dfrac{0,02}{2}mol< nH2SO4=\dfrac{0,06}{2}mol=>nH2SO4\left(dư\right)\) ( tính theo nal)

=> VH2(đktc) = 0,03.22,4 = 6,72(l)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%ddH2SO4\left(dư\right)=\dfrac{\left(0,06-0,03\right).98}{0,54+120-0,03.2}.100\%\approx2,44\%\\C\%ddAl2\left(SO4\right)3=\dfrac{0,01.302}{0,54+120-0,03.2}.100\%\approx2,5\%\end{matrix}\right.\)

thuongnguyen
24 tháng 12 2017 lúc 11:04

Theo đề bài ta có : nNa2O = \(\dfrac{15,5}{62}=0,25\left(mol\right)\)

a) PTHH :

\(Na2O+H2O->2NaOH\)

0,25mol....0,25mol.....0,5mol

b) Nồng độ mol dd A là :

CMddNaOH = 0,5/0,5 = 1(M)

c) PTHH :

\(2NaOH+H2SO4->Na2SO4+H2O\)

0,5mol.........0,25mol

=> mddH2SO4 = \(\dfrac{0,25.98}{20}.100=122,5\left(g\right)=>VddH2SO4=\dfrac{122,5}{1,14}\approx107,5\left(ml\right)\)

truong thi ngoc anh
Xem chi tiết
Moon Nguyễn
22 tháng 9 2018 lúc 21:37

PTHH : MCO3 + 2HCl ➜ MCl2 + CO2 + H2O

nCO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH: nMCl2 = nMCO3 = 0,3(mol)

⇒ m + 0,3.M + 0,3.12 + 0,3. 48 = 0,3.M + 0,3,71

⇔ m + 18 = 21,3

⇔ m = 3,3 (g)

Trần Ngọc Bích
22 tháng 9 2018 lúc 21:39

cái này dùng phương pháp tăng giảm khối lượng nha bạn

gọi công thức chung 2 muối là ACO3

ACO3 + 2HCl -> ACl2 +CO2 + H2O

0,3 0,6 0,3 0,3

nCO2 = 6,72/22,4 =0,3 mol => nHCl =0,6 mol

Theo pp tăng giảm khối lượng ta có:

m= 0,3. (35,5.2 -60) =3,3 (g)

Tô Ngọc Hà
22 tháng 9 2018 lúc 16:14

bạn ơi, đánh có dấu đi , mình đọc ko hiểu đề

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Yukiko Yamazaki
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 4 2021 lúc 20:23

Ở 20oC, 10 gam nước hòa tan tối đa 3,6 gam NaCl tạo thành 10 + 3,6 = 13,6 gam dung dịch bão hòa.

Vậy : 

\(m_{NaCl} = 200.\dfrac{3,6}{13,6} = 52,94(gam)\\ m_{H_2O} = 200.\dfrac{10}{13,6} = 147,06(gam)\)

Sun Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 12 2021 lúc 22:29

Giả sử R hóa trị II
\(R(OH)_2\xrightarrow{t^o}RO+H_2O\\ 4,9a.........4a(g)\)

Bảo toàn KL ta có: \(m_{H_2O}=0,9a\Rightarrow n_{H_2O}=0,05a(mol)\)

\(\Rightarrow M_{R(OH)_2}=\dfrac{4,9a}{0,05a}=98\\ \Rightarrow M_R=64(g/mol)(Cu)\)

Giả sử R hóa trị III

\(2R(OH)_3\xrightarrow{t^o}R_2O_3+3H_2O\\ 4,9a.........4a.......0,9a(g)\\ \Rightarrow n_{H_2O}=0,05a\Rightarrow n_{R(OH)_3}=\dfrac{1}{30}a(mol)\\ \Rightarrow M_{R(OH)_3}=\dfrac{4,9a}{\dfrac{1}{30}a}=147\\ \Rightarrow M_R=96(g/mol)(loại)\)

Sơ đồ p/ứ: 

\(Cu(OH)_2\xrightarrow{H_2SO_4}CuSO_4+\begin{cases} Fe:x+y\\ Mg:z \end{cases}\rightarrow \begin{cases} Cu:y+z\\ Fe(dư):x\\ FeSO_4:y\\ MgSO_4:z \end{cases}\\\xrightarrow{NaOH}\begin{cases} Fe(OH)_2:y\\ Mg(OH)_2:z \end{cases}\xrightarrow{t^o}\begin{cases} Fe_2O_3:0,5y\\ MgO:z \end{cases}\)

Từ sơ đồ ta có hệ: \(\begin{cases} 56x+56y+24z=16\\ 56x+64y+64z=24,8\\ 80y+40z=16 \end{cases}\Rightarrow \begin{cases} x=0,1(mol)\\ y=0,1(mol)\\ z=0,2(mol) \end{cases}\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{(64+17.2)(y+z)}{4,9}=6(g)\\ m_{Fe(A)}=(0,1+0,1).56=11,2(g)\\ m_{Mg}=0,2.24=4,8(g)\\ \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{11,2}{16}.100\%=70\%\\ \%_{Mg}=100\%-70\%=30\% \end{cases}\)