Vì sao người ta thường dùng xăng để rửa sạch các vết bẩn dầu mỡ?
Vì sao người ta thường dùng xăng để rửa sạch các vết bẩn dầu mỡ?
Dầu mỡ là hỗn hợp hydrocarbon dễ bị hòa tan trong dung môi xăng cũng là hỗn hợp hydrocarbon.
-> Đồ dùng bị bẩn dầu mỡ người ta thường dùng xăng hoặc dầu hỏa để lau rửa.
Tại sao muốn tẩy vết dầu mỡ dính trên mặt vải của quần áo , người ta phải đặt 1 tờ giấy lên chỗ mặt vải có vết dầu mỡ , rồi ủi nó bằng bàn là nóng ?Khi đó phải dùng giấy nhẵn hay giấy nhám.
A. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng lên dễ ướt giấy.Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng
B. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng nên dễ bị hút lên theo các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn , còn các sợi vải không có tác dụng mao dẫn
C. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ giảm nên dễ dính ướt giấy. Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng
D. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ giẻm nên dễ bị hút lên các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn mạnh hơn các sợi vải
Tại sao khi dùng bông tẩm xăng bôi lên chỗ mặt vải có dính vết dầu mỡ thì ngay sau đó vết dầu mỡ bị biến mất ?
Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn.
Tại sao khi dùng bông tẩm xăng bôi lên chỗ mặt vải có dính vết dầu mỡ thì ngay sau đó vết dầu mỡ bị biến mất ?
Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn.
Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn.
Bài 1. Tại sao khi dùng bông tẩm xăng bôi lên chỗ mặt vải có dính vết dầu mỡ thì ngay sau đó vết dầu mỡ bị biến mất ?
Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn
Câu hỏi của Mỹ Viên - Học và thi online với HOC24
Tại sao ko được dùng nước để tẩy các vết bẩn do dầu mỡ??
HELP ME!!!! Mình cần gấp!!!
Dầu mỡ là chất không tan trong nước, không t/d với nước
Nên dùng xăng dầu để tẩy vết bẩn do dầu mỡ
Vì dầu mỡ không tan trong nước, không phản ứng với nước nên khi tẩy bằng nước sẽ không làm mất đi lớp dầu.
Bằng kiến thức hoá học, em hãy giải thích các cách làm sau đây:
a) Khi đồ dùng có đốm gỉ, sử dụng giấm để lau chùi, vết gỉ sẽ hết.
b) Khi thực hiện lên men rượu cần ủ kín, còn khi lên men giấm cần để thoáng.
Tham khảo:
a) Giấm ăn là dung dịch acetic acid loãng khoảng 2 - 5%.
Kim loại bị gỉ sét do kim loại bị oxygen trong không khí oxi hóa thành các oxide.
Giấm ăn có tính acid, có khả năng hòa tan được các oxide này nên sẽ giúp loại bỏ vết gỉ sét.
b) Lên men rượu cần ủ kín còn lên men giấm lại để thoáng do:
Khi lên men rượu cần ủ kín vì men rượu hoạt động không cần oxygen không khí, nó chuyển hoá đường thành rượu và khí carbonic.
Trong trường hợp không ủ kín rượu tạo thành sẽ tác dụng với oxi ngoài không khí tạo giấm: C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
Còn khi lên men giấm thì cần oxygen để oxi hoá rượu thành giấm.
phương pháo làm sạch vết bẩn bằng hóa chất, k dùng nước là phương pháp lm sạch nào
A giặt dưới nắng mặt trời
B.giặt máy
C giặt khô
D.tất cả đều sai
4.4.Tại sao khi di chuyển kính hiển vi phải dùng bằng cả hai tay, một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính và không được để tay ướt hay bẩn lên mặt kính.
Giúp vs ạ, cô giao BTVN nhưng quên rồi :)))
Khi di chuyển kính hiển vi phải dùng cả hai tay, một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính và không được để tay ướt hay bẩn lên mặt kính, để tránh rơi vỡ và làm mờ kính.
Câu hỏi: Tại sao khi di chuyển kính hiển vi phải dùng bằng cả hai tay, một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính và không được để tay ướt hay bẩn lên mặt kính.
Trả lời:
Bởi vì đó là cách để bảo quản kính hiển vi quang học
Hok Tốt!!!
Đáp án:
để tránh vỗ kính và mờ kính .
HT
Xác định HTVL,HTHH. Giải thích trong các biến đổi
a) khi chiên mở lợn mỡ chảy lỏng ,đun tiếp quá lửa mỡ có mùi khét
b) Về mùa hè dầu mơ ăn dễ bị ôi thiêu
c) Dùng xà phòng để giặt quần áo bẩn và các dấu vết
d) Dùng nước Javen để tẩy các vết bẩn không giặt sạch bằng xà phòng
e) Đun nóng lòng trắng trứng thu được chất rắn có màu trắng
f) Rượu nhạt lên men thành giấm ăn
g) Long não để trong tủ quần áo chống gián và giữ cho quần áo có mùi thơm bị mòn dần đến hết
a) hthh
b)hthh
c)htvl
d)htvl
e)htvl
f)hthh
g)htvl