Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Trà
Xem chi tiết
Dich Duong Thien Ty
24 tháng 7 2015 lúc 11:35

vao Chứng minh rằng 2^9+2^99 chia hết cho 100 toán dành cho ...

Bình luận (0)
Khổng Mạnh Đạt
Xem chi tiết
Khổng Mạnh Đạt
28 tháng 1 2016 lúc 18:43

giải bằng phép đồng dư giúp mk

Bình luận (0)
Lương Thế Quyền
Xem chi tiết
ngo xuan loc 6a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 16:08

\(A=\dfrac{\left(100+1\right)\cdot100}{2}=101\cdot50⋮2\)

Bình luận (0)
Công Đạt Trương
18 tháng 2 2022 lúc 16:16

A=(1+100).100:2

A= 5050

Vì 5050:2=2525

=> A chia hết cho 2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
9 tháng 11 2017 lúc 19:23

1)

a)\(B=3+3^3+3^5+3^7+.....+3^{1991}\)

\(\Leftrightarrow B=3\left(1+3^2+3^4+3^6+.....+3^{1990}\right)\)

\(3\left(1+3^2+3^4+3^6+.....+3^{1990}\right)\)chia hết cho 3 nên \(B⋮3\)

\(B=3+3^3+3^5+3^7+.....+3^{1991}\)

\(\Leftrightarrow B=\left(3+3^3+3^5+3^7\right)+.....+\left(3^{1988}+3^{1989}+3^{1990}+3^{1991}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=3\left(1+3^2+3^4+3^6\right)+.....+3^{1988}\left(1+3^2+3^4+3^6\right)\)

\(\Leftrightarrow B=3.820+.....+3^{1988}.820\)

\(\Leftrightarrow B=3.20.41+.....+3^{1988}.20.41\)

\(3.20.41+.....+3^{1988}.20.41\) chia hết cho 41 nên \(B⋮41\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Hoshiko Terumi
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
18 tháng 11 2018 lúc 20:11


 

\(A=\left(2+2^2\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)

\(A=2\cdot\left(1+2\right)+...+2^{99}\cdot\left(1+2\right)\)

\(A=2\cdot3+...+2^{99}\cdot3\)

\(A=3\cdot\left(2+...+2^{99}\right)⋮3\left(đpcm\right)\)

2 ý kia tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Vũ
18 tháng 11 2018 lúc 20:13

Giải:

Đặt S=(2+2^2+2^3+...+2^100)

=2.(1+2+2^2+2^3+2^4)+2^6.(1+2+2^2+2^3+2^4)+...+(1+2+2^2+2^3+2^4).296

=2.31+26.31+...+296.31

=31.(2+26+...+296)\(⋮\)31

Bình luận (0)
BÌNH HÒA QUANG
18 tháng 11 2018 lúc 20:16

Ta có :

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)

=> \(A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^{99}+2^{100})\)

=> \(A=2(1+2)+2^3(1+2)+...+2^{99}(1+2)\)

=> \(A=2.3+2^3.3+...+2^{99}.3\)

=> \(A=(2+2^3+...+2^{99}).3\)chia hết cho 3             ( 1 )

Ta lại có :

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)

=> \(A=2(1+2+2^2+2^3+...+2^{98}+2^{99})\)chia hết cho 2       ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :

A chia hết cho 2 . 3 hay A chia hết cho 6

Ta có :

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)

=> ​\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+....\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

=> \(A=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

=> \(A=2.31+...+2^{96}.31\)

=> \(A=\left(2+...+2^{96}\right)31\)chia hết cho 31

Bình luận (0)
ha nguyen
Xem chi tiết
vy
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
8 tháng 4 2015 lúc 13:34

Cách 1: ta có:
A= 2^9 +2^99=2^2(2^7 + 2^97)=4((2^7 + 2^97) đồng dư 0 (mod 4).
2^5 = 32 đồng 7 (mod 25) 
=> 2^10 đồng dư 7^2 (mod 25) đồng dư -1(mod 25).
mặt khác:
A= 2^9 +2^99 =2^9(1+2^90) 
mà (1+2^90) = 1 + (2^10)^9 đồng dư 1 -1=0 (mod 25)
=> 2^9 +2^99 đồng dư 0 (mod 25)
BSCNN của 4 và 25 =100
=> A đồng dư 0 (mod 100)
hay A chia hết cho 100.

Bình luận (0)
Trần Tuyết Như
8 tháng 4 2015 lúc 13:35

Cách 2: P = 2^9 + 2^99 = 2^9 + (2^11)^9 = (2+2^11)(2^8 - 2^7.2^11 + ..-2.2^77 + 2^88)

Nhân tử thứ nhất 2 + 2^11 = 2050
Nhân tử thứ hai là một số chẳn = 2A (vì là tổng hiệu của các bội của 2)

=> P = 2050.2A = 4100.A chia hết cho 100

Bình luận (0)
Trần Tuyết Như
8 tháng 4 2015 lúc 13:35

Cách 3: Một số có hai chữ số tận cùng bằng 25 thì chia hết cho 25. Một số chia hết cho 4 và 25 thì chia hết cho 100( 4 và 25 nguyên tố cùng nhau)
Mặt khác: (2^10)+1 chia hết cho 25 và 2^9 +2^99 chia hết cho 4
Ta có: 2^9-2^99= (2^9+2^19)-(2^19+2^29)+(2^29+2^39)-....+… - (2^79+2^89)+ (2^89+2^99) =(1+2^10)*2^9-(1+2^10)*2^19+.....- 
= (1+2^10)*(2^9-2^19+2^29-2^39+2^49-2^59+2…
Suy ra 2^9+2^99 chia hết cho 25
vậy 2^9+2^99 chia hết cho 100

Bình luận (0)