Cho 5,4g Al vào dung dịch chứa 10,95g HCl
a)Tính VH2 sinh ra
b)Chất nào dư sau phản ứng
Câu 10: Cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch có chứa 10,95g HCl.
a) Sau phản ứng chất nào còn dư? Tính khối lượng chất dư.
b) Thể tích khí H2( đktc).
c) Để phản ứng xảy ra hoàn toàn phải thêm chất nào ? khối lượng bao nhiêu gam
cho 6,5 gam Zn vào dung dịch có chứa 10,95g HCl
a , tìm khối lượng chất dư sau phản ứng
b, tìm khối lượng muối sinh ra sau phản ứng và thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn sau phản ứng .
tui dốt hóa lém mong mấy bác giải hộ tui , tui đang cần gấp , cảm ơn .
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\) \(\Rightarrow\) Zn p/ứ hết, HCl còn dư
\(\Rightarrow n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)=n_{HCl\left(dư\right)}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnCl_2}=0,1\cdot136=13,6\left(g\right)\\m_{HCl\left(dư\right)}=0,1\cdot36,5=3,65\left(g\right)\\V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
hòa tan hoàn toàn 5,4g Al vào dung dịch chứa 200g HCl 14,6%
a) Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
b) Tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch sau phản ứng
c) Khồi lượng của dung dịch sau phản ứng
d) Nồng độ phần trăm các chất trong udng dịch phản ứng
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\); \(n_{HCl}=\dfrac{200.14,6\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,8}{6}\) => Al hết, HCl dư
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2-->0,6---->0,2----->0,3
=> VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,8-0,6\right).36,5=7,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> mchất tan = 26,7 + 7,3 = 34 (g)
c) mdd sau pư = 5,4 + 200 - 0,3.2 = 204,8 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AlCl_3}=\dfrac{26,7}{204,8}.100\%=13,04\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{7,3}{204,8}.100\%=3,56\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,2 0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72L\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,2=26,7g\\ m_{\text{dd}}=5,4+200-\left(0,3.2\right)=204,8g\\ C\%=\dfrac{26,7}{204,8}.100\%=13\%\)
Khi cho miếng nhôm tan vào dung dịch HCl có chứa 0,2mol thì sinh ra 1,12 lít khí hiđrô (đ.k.t.c)
a) CMR: sau phản ứng Al hết, HCl dư
b) Tính khối lượng Al phản ứng
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
a/ \(n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PTHH
\(n_{Al}=\dfrac{3}{2}.n_{H_2}=0,075\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ
\(\dfrac{n_{Al}}{2}=0,0375< \dfrac{n_{HCl}}{6}\)
=> Al phản ứng hết, HCl phản ứng dư
b/ \(m_{Al_{p.ứ}}=0,075.27=2,025\left(g\right)\)
Khong chắc lắm!
Bài 6: Cho 14,4 gam Mg phản ứng với dung dịch chứa 7,3 gam HCl.
a. Tính VH2 (đktc).
b. Tính khối lượng MgCl2 thu được.
b. Tính số phân tử chất còn dư sau phản ứng.
Bài 7: Cho 8,1 gam Al phản ứng với dung dịch chứa 43,8 gam HCl.
a. Tính VH2 (đktc).
b. Tính khối lượng AlCl3 tạo thành.
c. Tính số phân tử chất còn dư sau phản ứng.
Bài 8: Đốt cháy 5,4 gam Al trong bình chứa 13,44 lit O2 (đktc)
a. Tính khối lượng Al2O3 thu được.
b. Tính số phân tử chất còn dư sau phản ứng.
Bài 9 (khuyến khích): Cho 22,75 gam kim loại A(II) phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 56,35 gam muối. Xác định kim loại A.
Bài 6:
\(a.n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Mg}=\dfrac{14,4}{24}=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{2}\\ \rightarrow Mgdư\\ n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ b.m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
c. Số phân tử chất còn dư sau phản ứng là 0. Vì chất dư sau phản ứng là nguyên tử Mg.
Bài 7:
\(a.n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{43,8}{36,5}=1,2\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Vì:\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{1,2}{6}\\ \rightarrow HCldư\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\\ b.n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{AlCl_3}=0,3.133,5=40,05\left(g\right)\)
c. Số phân tử chất còn dư sau phản ứng là số phân tử HCl còn dư và bằng:
\(\left(1,2-\dfrac{6}{2}.0,3\right).6.10^{23}=1,8.10^{23}\left(phân.tử\right)\)
Bài 6: Cho 14,4 gam Mg phản ứng với dung dịch chứa 7,3 gam HCl.
a. Tính VH2 (đktc).
b. Tính khối lượng MgCl2 thu được.
b. Tính số phân tử chất còn dư sau phản ứng.
Bài 7: Cho 8,1 gam Al phản ứng với dung dịch chứa 43,8 gam HCl.
a. Tính VH2 (đktc).
b. Tính khối lượng AlCl3 tạo thành.
c. Tính số phân tử chất còn dư sau phản ứng.
Bài 8: Đốt cháy 5,4 gam Al trong bình chứa 13,44 lit O2 (đktc)
a. Tính khối lượng Al2O3 thu được.
b. Tính số phân tử chất còn dư sau phản ứng.
Bài 9 (khuyến khích): Cho 22,75 gam kim loại A(II) phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 56,35 gam muối. Xác định kim loại A.
Bài 7 :
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{43,8}{36,5}=1,2\left(mol\right)\)
Pt : 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2\(|\)
2 6 2 3
0,3 1,2 0,3 0,45
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{1,2}{6}\)
⇒ Al phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Al
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,3.3}{2}=0,45\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,45 . 22,4
= 10,08 (g)
b) Số mol của nhôm clorua
nAlCl3 = \(\dfrac{0,45.2}{3}=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng của nhôm clorua
mAlCl3 = nAlCl3 . MAlCl3
= 0,3. 133,5
= 40,05 (g)
c) Số mol dư của axit clohidric
ndư = nban đầu - nmol
= 1,2 - (\(\dfrac{0,3.6}{2}\))
= 0,3 (mol)
⇒ A = 0,3 . 6. 10-23 = 1,8 .10-23 (phân tử)
Chúc bạn học tốt
Bài 8 :
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Số mol của khí oxi ở dktc
nO2 = \(\dfrac{V_{O2}}{22,4}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Pt : 4Al + 3O2 → (to) 2Al2O3\(|\)
4 3 2
0,2 0,6 0,1
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,6}{3}\)
⇒ Al phản ứng hết , O2 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Al
Số mol của nhôm oxit
nAl2O3 = \(\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của nhôm oxit
mAl2O3 = nAl2O3 . MAl2O3
= 0,1 . 102
= 10,2 (g)
b) Số mol dư của khí oxi
ndư = nban đầu - nmol
= 0,6 - (\(\dfrac{0,2.3}{4}\))
= 0,45 (mol)
⇒ A = 0,45 . 6 . 10-23 = 2,7 . 10-23 (phân tử)
Chúc bạn học tốt
Bài 6 :
Số mol của magie
nMg = \(\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{14,4}{24}=0,6\left(mol\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,6 0,2 0,1 0,1
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,6}{1}>\dfrac{0,2}{2}\)
⇒ Mg dư . HCl phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,1 . 22,4
= 2,24 (l)
b) Số mol của magie clorua
nMgCl2 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của magie clorua
mMgCl2 = nMgCl2 . MMgCl2
= 0,1 . 95
= 9,5 (g)
c) Số mol dư của magie
ndư = nban đầu - mmol
= 0,6 - (\(\dfrac{0,2.1}{2}\))
= 0,5 (mol)
⇒ A = 0,5 . 6 . 10-23 = 3 . 10-23 (nguyên tử)
Chúc bạn học tốt
Đề dùng 5,4g Al cho Hdd HCl vừa đủ. a) tính vH2 thu. Đc (đktc). b) tính khối lượng HCl phản ứng c) AlCl3 sinh ra
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
0,2-----0,6------0,2-----0,3 mol
nAl=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
=>m HCl=0,6.36,5=21,9g
=>m AlCl3=0,2.133,5=26,7g
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow\left(t^o\right)2AlCl_3+3H_2\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{6}{2}.0,2=0,6\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\\ c,m_{AlCl_3}=133,5.0,2=26,7\left(g\right)\)
hòa tan 5,4g Al vào 200g dd H2SO4 39,2%
a) tính VH2 sinh ra ở đktc
b)tính nồng độ % của các chất trong dd phản ứng
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot39.2\%}{98}=0.8\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.2}{2}< \dfrac{0.8}{3}\) => H2SO4 dư
\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}\cdot0.2=0.3\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(m_{dd}=5.4+200-0.3\cdot2=204.8\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.1\cdot342=34.2\left(g\right)\)
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34.2}{204.8}\cdot100\%=16.7\%\)
Bài 1: Viết và đọc tên của: 1, 10 oxit 2, 10 muối 3, 8 axit và 10 bazơ Bài 2: Cho 5,6g Fe vào dung dịch chứa 21,9g HCL a, Viết pthh b, Tính VH2 sinh ra ở đktc c, Tính khối lượng chất tan sau phản ứng
BÀI 1
1
10 oxit:
`CO` (cacbon monooxit)
`CO_2` (cacbon dioxit)
`SO_2` (lưu huỳnh dioxit)
`Na_2O` (natri oxit)
`MgO` (magie oxit)
`CaO` (canxi oxit)
`Al_2O_3` (nhôm oxit)
`CuO` (đồng II oxit)
`BaO` (bari oxit)
`P_2O_5` (photpho bentoxit)
2
10 muối:
`Na_2CO_3` (natri cabonat)
`K_2CO_3` (kali cacbonat)
`MgCO_3` (magie cacbonat)
`NaHCO_3` (natri hidrocacbonat)
`KHCO_3` (kali hidrocacbonat)
`MgSO_3` (magie sunfit)
`BaCO_3` (bari cacbonat)
\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) (bari hidrocacbonat)
`CaCO_3` (canxi cacbonat)
`CaSO_3` (canxit sunfit)
3
8 axit:
`H_2SO_4` (axit sunfuric)
`HCl` (axit clohidric)
`HNO_3` (axit nitric)
`H_3PO_4` (axit photphoric)
`HCN` (axit hidrocyanic)
`HF` (axit hydrofluoric)
`HBr` (axit bromhydric)
`H_2CO_3` (axit cacbonic)
10 bazo:
`NaOH` (natri hidroxit)
`KOH` (kali hidroxit)
\(Ba\left(OH\right)_2\left(bari.hidroxit\right)\\ Ca\left(OH\right)_2\left(caxi.hidroxit\right)\\ Mg\left(OH\right)_2\left(magie.hidroxit\right)\\ Al\left(OH\right)_3\left(nhôm.hidroxit\right)\)
\(CuOH\left(đồng.I.hidroxit\right)\\ Cu\left(OH\right)_2\left(đồng.II.hidroxit\right)\)
\(Fe\left(OH\right)_2\left(sắt.II.hidroxit\right)\\ Fe\left(OH\right)_3\left(sắt.III.hidroxit\right)\)
Bài 2
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
a \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1---->0,2----->0,1----->0,1
Xét \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,6}{2}\Rightarrow\) HCl dư
b \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c
Chất tan sau phản ứng: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl.dư}=0,6-0,4=0,2\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl.dư}=0,2.3,65=7,3\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)