Những câu hỏi liên quan
Võ Thị Huyền
Xem chi tiết
Châu Huỳnh
14 tháng 8 2021 lúc 14:04

Câu I:

H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)

Bình luận (0)
chauu nguyễn
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 11 2021 lúc 12:58

Về cách làm bạn xem lại GV hướng dẫn ở lớp, mình cho kết quả. Bạn check cho tiện nha!

a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)

b) CO2 : C(IV), O(II)

NO: N(II), O(II)

NO2: N(IV), O(II)

N2O: N(I), O(II)

N2O5 : N(V), O(II)

NaCl: Na(I), Cl(I)

Al2O3: Al(III), O(II)

Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)

H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)

H3PO4: H(I), P(V), O(II)

Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)

Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)

HCl: H(I), Cl(I)

Na2S: Na(I), S(II)

Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)

NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)

Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)

K3PO4: K(I), P(V), O(II)

Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)

Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)

 

Bình luận (0)
chauu nguyễn
Xem chi tiết
bảo ngọc
7 tháng 11 2021 lúc 20:52

H2S
đặt b là hóa trị của S
2.I=1.b
   b=II
=> hóa trị của S=II
NH3
đặt a là hóa trị của N
a.1=3.I
   a=III
=> hóa trị của N=III
SiH4
đặt a là hóa trị của Si
a.1=4.I
   a=IV
=>hóa trị của Si=IV

H2(SO4)
đặt b là hóa trị của SO4
2.I=1.b
   b=II
=> hóa trị của SO4=II

 

Bình luận (0)
bảo ngọc
7 tháng 11 2021 lúc 20:52

câu 1
HBr
đặt b là hóa trị của Br
1.I=1.b
   b=I
=>hóa trị của Br=I
tương tự như các ý còn lại

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2017 lúc 4:51

Cộng hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất:

  H2O CH4 HCl NH3
Cộng hóa trị H có cộng hóa trị là 1. O có cộng hóa trị là 2 C có cộng hóa trị là 4. H có cộng hóa trị là 1 H và Cl đều có cộng hóa trị là 1 N có cộng hóa trị là 3. H là cộng hóa trị là 1
Bình luận (0)
Lê Hồ Tuấn minh
1 tháng 11 2022 lúc 20:41

- Trong H2O

+) Cộng hóa trị của H là 1

+) Cộng hóa trị của O là 2

- Trong CH4

+) Cộng hóa trị của C là 

+) Cộng hóa trị của O là 1

- Trong HCl

+) Cộng hóa trị của H là 1

+) Cộng hóa trị của Cl là 1

- Trong NH3 

+) Cộng hóa trị của N là 3

+) Cộng hóa trị của H là 1

 

Bình luận (0)
14_ Trần Gia Hiếu
Xem chi tiết
trần hiếu văn
16 tháng 11 2021 lúc 8:48

câu a

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 8:49

\(a,SO_3\left(II\right)\\ b,Mn\left(IV\right)\\ c,N\left(V\right)\\ d,P\left(III\right)\)

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 11 2021 lúc 8:49

a)Vì O có hóa trị II

=> S= II.3=VI

Vậy S có hóa trị VI

b) Vì O có hóa trị II

=> N.2=O.5

=> N.2=X

=> N= V

Vậy N có hóa trị V

c) Vì O có hóa trị II

=> Mn= II.2

=> Mn có hóa trị IV

d) Vì H có hóa trị I

=> P =I.3

=> P = III

Vậy P có hóa trị III

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2019 lúc 12:01

a)Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi x là hóa trị của K

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của K là I.

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi x là hóa trị của S

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của S là II

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi x là hóa trị của C

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của C là IV

b) Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi y là hóa trị của Fe

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của Fe là II

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi y là hóa trị của Ag

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của Ag là I

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi hóa trị của Si là y

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của Si là IV

Bình luận (0)
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Norad II
27 tháng 10 2021 lúc 8:10

a/ Br hoá trị I, S hoá trị II, C hoá trị IV

B/ Fe hoá trị III, Cu hoá trị II, Ag hoá trị I

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
6 tháng 11 2023 lúc 20:17

- Al2O3: Số oxi hóa của O là -2.

Gọi a là số oxi hóa của Al. Áp dụng quy tắc 1 và 2

=> a.2 + (-2).3 = 0 → x = +3

Vậy số oxi hóa của O là -2, Al là +3

- CaF2

Gọi x là số oxi hóa của F, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.(+2) + 2.x = 0 → x = -1.

Vậy số oxi hóa của Ca là +2, của F là -1.

Bình luận (0)
25. Lê Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Lê Vĩnh đức
27 tháng 10 2021 lúc 8:19

a/ HBr => H(I) và Br(I)

H2S => H(I) và S(II)

CH4 => H(I) và C(IV)

b/ Fe2O3 => Fe(III) và O(II)

CuO => Cu(II) và O(II)

Ag2O => Ag(I) và O(II)

Bình luận (0)
Diệp nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 1 2021 lúc 21:55

- Trong H2O

+) Cộng hóa trị của H là 1

+) Cộng hóa trị của O là 2

- Trong CH4

+) Cộng hóa trị của C là 4

+) Cộng hóa trị của O là 1

- Trong HCl

+) Cộng hóa trị của H là 1

+) Cộng hóa trị của Cl là !

- Trong NH3 

+) Cộng hóa trị của N là 3

+) Cộng hóa trị của H là 1

Bình luận (0)