Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Minh Trí
Xem chi tiết
Ruku Nanako
Xem chi tiết
vuhoainam
30 tháng 9 2015 lúc 17:20

5n+13 chia het cho n

=>13 chia het cho n

=>n thuoc Ư cua 13

Ư(13)=1;-1;13;-13

vậy n=1;-1;13;-13

minh nguyệt
Xem chi tiết
Hoàng Nữ Hồng Khánh
19 tháng 9 2021 lúc 17:33

Hông biết kho và nhiều thế

Khách vãng lai đã xóa

\(B1:\)-Ta xát tổng của M

48  chia hết cho 4

20 chia hết cho 4 

Ta áp dụng công thức a chia hết cho d;b chia hết cho d;c chia hết cho d

=>a+b+c chia hết cho d

=>Để m chia hết cho 4 thì a cũng phải chia hết cho 4

Để M không chia hết cho 4 thì a phải không chia hết cho 4

\(B2:\)1x2x3x4x5x...x20

=(5x20x4)x1x2x3x...

=400x1x2x3x...

Ta có 400 chia hết cho 400

Ta áp dụng công thức

a chia hết cho b thì a nhân với bất kì số nào cũng chia hết cho b

=>A chia hết cho 400

\(B3:\)Ta có n+10 chia hết cho n+1;n+1 chia hết cho n+1

=>(n+10)-(n+1) chia hết cho n+1

a,(n+10)-(n+1)=9

=>9 là bội của n+1

Ư(9)=(1;-1;3;-3;9;-9)

n+11-1-339-9 
n0-2-428-10 

=.n=(0;-2;-4;2;8;-10

Khách vãng lai đã xóa
Han Han
Xem chi tiết
Phạm Lê Quốc Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Phúc
25 tháng 12 2022 lúc 15:57

n+3 ⋮ n-2

⇒ n+3-(n-2) ⋮ n-2

⇒n+3-n+2 ⋮ n-2

⇒ n-n+3+2 ⋮ n-2

⇒5  ⋮ n-2

⇒ n-2 ϵ U(5)=(1;5)

+ n-2=1

    n=1+2

   n=3

+ n-2=5

   n=5+2

n=7

vậy n ϵ (3;7)

nếu đúng thì tích đúng cho mình nha

Phạm Lê Quốc Duy
25 tháng 12 2022 lúc 15:43

help me

Lê Anh Thịnh
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
11 tháng 11 2015 lúc 14:56

Ta có: n*n + 3 chia hết cho n+2 (1)

Mà n + 2 chia hết cho n+2

=> n(n+2) chia hết cho n+2

=>n.n+2n chia hết cho n+2 (2)

Từ (1) và (2) =>  (n.n +2n) - (n.n+3) chia hết cho n+2

=>2n-3  chia hết cho n+2 (3)

Mà n+2  chia hết cho n+2 =>2(n+2)  chia hết cho n+2 =>2n +4  chia hết cho n+2  (4)

Từ (3) và (4) => (2n+4) - (2n-3)  chia hết cho n+2

=> 7  chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(7)

=>n+2 thuộc {1; 7}

=> n thuộc {;5}

Vậy n=5 thì n*n + 3 chia hết cho n+2 .

hoàng khương
Xem chi tiết
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
25 tháng 6 2016 lúc 16:59

Ta có: n*n + 3 chia hết cho n+2 (1)

Mà n + 2 chia hết cho n+2

=> n(n+2) chia hết cho n+2

=>n.n+2n chia hết cho n+2 (2)

Từ (1) và (2) => (n.n +2n) - (n.n+3) chia hết cho n+2

=>2n-3 chia hết cho n+2 (3)

Mà n+2 chia hết cho n+2 =>2(n+2) chia hết cho n+2 =>2n +4 chia hết cho n+2 (4)

Từ (3) và (4) => (2n+4) - (2n-3) chia hết cho n+2

=> 7 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(7)

=>n+2 thuộc {1; 7}

=> n thuộc {5}

Vậy n=5 thì n*n + 3 chia hết cho n+2 .

Hiền Nguyễn _
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
5 tháng 9 2015 lúc 9:29

Câu 1 : 

\(\frac{5}{x+1}\)\(=1\)

\(5:\left(x+1\right)=1\)

\(x+1=5:1\)

\(x+1=5\)

\(\Rightarrow x=4\)

Nguyễn Tiến Thành Đạt
12 tháng 1 2016 lúc 20:53

a, 1

 

 

Nguyễn Duy Hưng
Xem chi tiết
nhân nhí nhảnh
Xem chi tiết