Có một dung dịch muối sắt (III) và một dung dịch muối sắt (III) đựng trong 2 ống nghiệm khác nhau. Nhận biết hai dung dịch đó? Lấy FeSO4 và Fe2(SO)4 làm ví dụ
Có một dung dịch muối sắt (II) và một dung dịch muối sắt (III) đựng trong hai ống nghiệm khác nhau. Lấy ví dụ với dung dịch FeSO4 và Fe2(SO4)3. Để nhận biết hai dung dịch đó ta dùng:
A. dd HCl
B. dd NaCl
C. dd NaOH
D. dd Cu(OH)2
Nếu để ý kĩ thì Cu(OH)2 không tồn tại dưới dạng dd nên loại đáp án D. Còn đối với 2 dd NaCl và HCl thì đều không tác dụng với FeSO4 và Fe2(SO4)3. Vậy nên ta chọn C
Trong giờ thực hành hóa học, một học sinh nhúng một đinh sắt vào dung dịch muối đồng sunfat C u S O 4 . Sau một thời gian, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch muối. Thanh sắt bị phủ một lớp màu đỏ gạch và dung dịch có muối sắt (II) sunfat F e S O 4 . Hãy cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
Trong giờ thực hành hóa học, một học sinh nhúng một đinh sắt vào dung dịch muối đồng sunfat C u S O 4 . Sau một thời gian, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch muối. Thanh sắt bị phủ một lớp màu đỏ gạch và dung dịch có muối sắt (II) sunfat F e S O 4 . Hãy viết phương trình phản ứng.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt (dùng dư) trong khí clo;
(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí);
(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng;
(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat;
(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua;
(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4.
B. 3.
C. 5
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt (dùng dư) trong khí clo;
(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí);
(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng;
(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat;
(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua;
(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Chọn đáp án A
Có 4 thí nghiệm tạo muối Fe2+ là (2), (4), (5) và (6)
Lưu ý ở thí nghiệm (1) Fe dư nhưng không phản ứng với FeCl3 vì đây không có môi trường điện li nên không phân li ra Fe3+ để phản ứng tạo Fe2+.
Thực hiện các thí nghiệm sau : (1) Cho lượng dư kim loại Fe vào dung dịch H N O 3 .
(2) Cho dung dịch F e N O 3 2 vào dung dịch HCl.
(3) Cho lượng dư kim loại Fe vào dung dịch A g N O 3 .
(4) Cho lượng dư dung dịch F e ( N O 3 ) 2 vào dung dịch A g N O 3 .
(5) Cho dung dịch ( K M n O 4 , H 2 S O 4 ) vào dung dịch F e S O 4 .
(6) Cho dung dịch ( K 2 C r 2 O 7 , H 2 S O 4 ) vào dung dịch F e S O 4 . Những thí nghiệm sau khi kết thúc thu được sản phẩm muối sắt (III) là
A. 2, 4, 5, 6
B. 1, 2, 3, 4
C. 1, 4, 5, 6
D. 1, 3, 5, 6
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Đốt cháy bột sắt trong khí Cl2, dư (2) Cho bột sắt vào dung dịch H2SO4 loãng
(3) Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư (4) Cho bột Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư
(5) Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư
(6) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl dư
Số thí nghiệm thu được muối Fe(III)
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án A
(1) Đốt cháy bột sắt trong khí Cl2, dư
(3) Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư
(4) Cho bột Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư
(5) Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư
(6) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl dư
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Đốt cháy bột sắt trong khí Cl2, dư
(2) Cho bột sắt vào dung dịch H2SO4 loãng
(3)Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư
(4) Cho bột Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư
(5) Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư
(6) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl dư
Số thí nghiệm thu được muối Fe (III)
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 3 – 4 – 5 - 6
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Đốt cháy bột sắt trong khí Cl2, dư (2) Cho bột sắt vào dung dịch H2SO4 loãng
(3)Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư (4) Cho bột Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư
(5) Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư (6) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl dư
Số thí nghiệm thu được muối Fe (III)
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 3 – 4 – 5 - 6