Trong giờ thực hành hóa học, một học sinh nhúng một đinh sắt vào dung dịch muối đồng sunfat C u S O 4 . Sau một thời gian, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch muối. Thanh sắt bị phủ một lớp màu đỏ gạch và dung dịch có muối sắt (II) sunfat F e S O 4 . Hãy cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
Cho biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra, viết phương trình chữ và lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a. Cho một cây đinh sắt (iron) vào ống nghiệm chứa dung dịch copper (II) sulfate (CuSO4) màu xanh lam thấy có một lớp kim loại màu đỏ bám lên đinh sắt và màu xanh lam nhạt dần. Biết sản phẩm của phản ứng là iron (II) sulfate (FeSO4) và copper.
b. Đổ dung dịch sodium carbonate (Na2CO3) vào ống nghiệm đựng nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide Ca(OH)2) thấy xuất hiện chất không tan màu trắng. Biết rằng hai chất mới tạo ra là calcium carbonate (Na2CO3) và sodium hydroxide (NaOH).
c. Cho dung dịch hydrochloric acid (HCl) vào ống nghiệm chứa vài hạt zinc, thấy có khí không màu thoát ra đó chính là khí hydrogen, ngoài ra còn có dung dịch zinc chloride (ZnCl2) được tạo ra.
Dùng 500 ml dung dịch H2SO4 1,2 m để hoà tan hết lượng kim loại sắt. Phản ứng tạo thành sắt (II) sunfat và khí hiđro: a) Viết phương trình hoá học của phản ứng? b) Tính khối lượng muối sắt (II) sunfat thu được? c) Tính thể tích khí H2 thoát ra (Ở ĐKTC)? d) Dẫn toàn bộ khí H2 thu được ở trên qua bột CuO đun nóng. Tính khối lượng điều chế được?
Cho 11,2g sắt (Fe) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch axit sunfuric (H2SO4). Sau phản ứng thu được muối sắt (||) sunfat(H2SO4) và khí hiđro bay lên. a/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b/ Tính khối lượng muối sắt (||) sunfat thu được. c/Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở (đktc). d/Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã tham gia phản ứng.
Cho một mẫu sắt (iron) tác dụng với dung dịch hydrochloric acid, ta thấy có khí thoát ra, mẫu sắt(iron) tan dần tạo thành dung dịch muối iron (II) chloride. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là:
a.
mẫu sắt(iron) tan dần, có khí thoát ra.
b.
có kết tủa xuất hiện.
c.
có khí thoát ra.
d.
mẫu sắt(iron)tan dần.
. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tính khối lượng các chất trong từng phản ứng dưới đây:
Hòa tan 11,2gam sắt vào dung dịch chứa 19,6gam axit sunfuric H2SO4 thu được 30,4gam muối sắt (II) sunfat FeSO4 và một lượng khí hidro. Tính khối lượng hidro thu được
Câu 4. Cho một lượng 5,6g Iron – sắt tác dụng với dung dịch Acid Sulfuric (H2SO4) sau phản ứng thu
được 0,1g khí hydrogen (H2) và 15,2g muối sắt (FeSO4).
a. Viết phương trình chữ và phương trình hóa học
b. Tính khối lượng Acid sulfuric cần dùng cho phản ứng.
Câu 5. Cho 0,2g khí hydrogen tác dụng với 16g Iron (III) oxide (Fe2O3), sau phản ứng thu được chất X và
1,8g nước
a. Tính khối lượng chất X
b. Xác định công thức của chất X, biết X là hợp chất gồm 2 nguyên tố Fe và O, biết phân tử khối của
X < 80dvC.
Viết phương trình hóa học của kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng biết sản phẩm là sắt (II) sunfat và có khí bay lên
A. F e + H 2 S O 4 → F e S O 4 + H 2
B. F e + H 2 S O 4 → F e 2 S O 4 + H 2
C. F e + H 2 S O 4 → F e S O 4 + S 2
D. F e + H 2 S O 4 → F e S O 4 + H 2 S
Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch HCl,sau phản ứng thu được muối sắt (II) colorua FeCl2 và khí hiđro sinh ra ở đktc.( Cho Fe=56;Cl=35,5;H=1) a)Viết phương trình hoá học b)tính khối lượng axit đã dùng c) tính thể tích hiđro sinh ra (ở đktc)