Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Xuân Lực
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
15 tháng 3 2017 lúc 21:02

a)Do gen M dài hơn gen N 326.4Ao

=> Gen M nhiều hơn gen N \(\dfrac{326,4\cdot2}{3,4}\)= 192

Môi trường cc 26544 nu tự do nên số nu của gen là 26544/7= 3792 nu

Ta có NM+NN= 3792 và NM-NN= 192

=> NM= 1992 nu và NN= 1800 nu

=> LM= 3386.4Ao LN= 3060 nu

b) Ta có GM+GN= 7266/7= 1038 nu

=> AM+AN= \(\dfrac{1992+1800-1038\cdot2}{2}\)=858nu => số lk H của 2 gen là 1038*3+858*2= 4830

Lại có hệ HM-HN= 150 và HM+HN=4830

=> HM= 2490 và HN= 2340

Đó bây h có số nu vs số lk H thì p tự tính đc rồi( tốn nhiều noron thần kinh quá r nên mình lười :D)

c) Sau 3 lần tái bản sẽ tạo ra 8 gen con, trong đó có 2 gen con chứa 1 mạch của ADN mẹ nên có 6 gen chứa toàn nu mt cung cấp

Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
Jae Yeol
Xem chi tiết
scotty
4 tháng 3 2022 lúc 19:23

Theo đề ra ta có :

- Tổng số lk H trong các gen con lak 23 712 liên kết

->   \(2^3.\left(2A+3G\right)=23712\)

->   \(2A+3G=2964\)                  (1)

Lại có :  \(\dfrac{A}{G}=\dfrac{2}{3}\)  ->  \(A=\dfrac{2}{3}G\)     (2)

Thay (2) vào (1) ta đc :   \(2.\dfrac{2}{3}G+3G=2964\)

->  \(G=X=684\left(nu\right)\)

      \(A=T=\dfrac{2}{3}G=\dfrac{2}{3}.684=456\left(nu\right)\)

Số nu môi trường nội bào cung cấp cho mỗi loại : 

\(A_{mt}=T_{mt}=A_{gen}.\left(2^3-1\right)=456.7=3192\left(nu\right)\)

\(G_{mt}=X_{mt}=G_{gen}.\left(2^3-1\right)=684.7=4788\left(nu\right)\)

Minh Tâmm
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
19 tháng 7 2021 lúc 22:00

=>N = 3000nu

A = T = 900 nu = > Amt = Tmt = 6300 nu

G = X = 600 nu => Gmt = Xmt = 4200 nu 

Số lk H là : H = 3600 lk 

Số liên kết hoá trị giữa các nu được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen là : (3000-2).(23-1) = 20986 lk

Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 7 2021 lúc 22:01

N=M/300=900000/300=3000(Nu)

a) Số Nu từng loại của gen:

A=T=30%N=30%.3000=900(Nu)

G=X=20%N=20%.3000=600(Nu)

Số nu từng loại mt nội bào cung cấp cho quá trình nân đôi của gen nói trên:

Amt=Tmt=A.(23-1)=900.7=6300(Nu)

Gmt=Xmt=G.(23-1)=600.7=4200(Nu)

b) Số liên kết Hidro hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen:

H(hình thành)=2.H.(2n-1)=2.(2.900+3.600).(23-1)=50400(liên kết)

Số liên kết hóa trị giữa các nu được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen:

HT(hình thành)=HT.(2n-1)=(2N-2).(2n-1)=5998.7=41986(liên kết)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 11 2019 lúc 11:35

Đáp án A 

Phương pháp:

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit

(Å); 1nm = 10 Å, 1 μm = 104 Å

CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần:

Cách giải:

Gen A có chiều dài 153 nm và có 1169 liên kết hidro

Số nucleotit của gen là

Ta có hệ phương trình 

Gen a có số nucleotit từng loại là Ađb=Tđb; Gđb=Xđb

Cặp gen Aa nhân đôi 2 lần môi trường cung cấp

Amt = (A +Ađb)(22 - 1)= 1083→ Ađb =180= Tđb

Gmt = (G+Gđb)(22 - 1)= 1617→ Gđb =270= Xđb

Đã xảy ra đột biến thay thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X

Scarlett Ohara
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
11 tháng 4 2021 lúc 21:56

\(0,2142fm=2142\overset{o}{A}\)

\(a,\) \(L=3,4.\left(\dfrac{N}{2}\right)\Rightarrow2142=3,4.\left(\dfrac{N}{2}\right)\Rightarrow N=1260\left(nu\right)\)

\(k\) là số lần nhân đôi.

\(N_{mt}=N.\left(2^k-1\right)\Rightarrow8820=1260.\left(2^k-1\right)\)

\(\Rightarrow k=3\)

\(b,\)\(10\%.N=126\left(nu\right)\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}X-A=126\\2A+2X=1260\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=252\left(nu\right)\\G=X=378\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(A_{mt}=T_{mt}=252.\left(2^3-1\right)=1764\left(nu\right)\)

\(G_{mt}=X_{mt}=378.\left(2^3-1\right)=2646\left(nu\right)\)

\(c,\) 

\(A=T=2^3.T=2016\left(nu\right)\)

\(G=X=2^3.X=3024\left(nu\right)\)

 

Tìm bông tuyết
11 tháng 4 2021 lúc 21:12

bạn ơi cho mình hỏi 0,2142 fm = bao nhiêu \(_{\overset{o}{A}}\)

Templar Dark
Xem chi tiết
ATNL
1 tháng 9 2016 lúc 14:12

Bạn Trang nhầm 1 chút:

Gen 1: A=T=300; G=X=500+100=600. H1=2400.

Gen 2: A=T=300+100=400; G=X=500. H2= 2300.

L gen = 900x3,4Å = 3060Å

Đặng Thu Trang
31 tháng 8 2016 lúc 20:04

Ta có (2^3-1)*A=2100=> A= 300 nu

(2^3-1)*G=3500=> G=500 nu

Do 2 gen có cùng số nu mà số lk H của gen 1 nhiều hơn gen 2 là 100 lk=> số G của gen 1 nhiều hơn gen 2 là 100, và số A ít hơn gen 2 100 nu

=> Gen 1 có 100A 300G=> lkH= 1100lk

Gen 2 có 200A 200G=> lk H= 1000lk

b) hai gen dài bằng nhau và bằng

   (100+300)*2*3,4/2=1360

c) trong các tb con tạo ra từ lần phân bào cuối cùng có 6 tb chứa nguyên liệu hoàn toàn mới

Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
20 tháng 11 2016 lúc 17:14

a. Tính chiều dài của gen

Xét gen 1: %A * %G = 4% mà %A + %G = 50% => %A = %T = 40% => %G = %X = 10% hoặc %A = %T = 10% => %G = %X = 40%

Xét gen 2: %G * %X = 9% => %G =%X = 30% => %A = %T = 20%

Theo đề hai gen dài bằng nhau => N gen1 = N gen2 = N (1)

Tổng số liên kết hydro của gen 1 nhiều hơn gen 2 là 150 (2)

Từ (1) và (2) => %G gen1 > %G gen2 => tỉ lệ % các loại nu của gen 1 là:

%A = %T = 10% %G = %X = 40%

H1 – H2 = 150 <=> (2Ag1 + 3Gg1) - (2Ag2 + 3Gg2) = 150

<=> (2*10%N + 3*40%N) - (2*20%N + 3*30%N) = 150

=> N = 1500 => Chiều dài của mỗi gen là: l1 = l2 = 1500/2*3.4 = 2550Å

b. Tính số liên kết hydro của mỗi gen?

Xét gen 1:

%A = %T = 10% => A = T = 10%* 1500 = 150 nu%G = %X = 40% => G = X = 50%*1500 = 600 nu

=> H1 = 2Ag1 + 3Gg1 = 2*150 + 3*600 = 2100 (lk)

Xét gen 2:

%A = %T = 20% => A = T = 300 nu%G = %X = 30% => G = X = 450 nu

=> H2 = 2Ag2 + 3Gg2 = 2*300 + 3*450 = 1950 (lk)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 2 2017 lúc 5:09

Đáp án B

Gen dài 476nm ↔ tổng số nu 2A + 2G = 4760: 3,4 x 2 = 2800 nu

3400 liên kết H ↔ có 2A + 3G = 3400

→ vậy giải ra, A = T = 800 và G = X = 600

Alen a, đặt A = m và G = n

Cặp gen Aa, nhân đôi 2 lần tạo 4 cặp gen con

Số nu loại A môi trường cung cấp là:

(4 – 1) x (800 + m) = 4797

→ m =799

Số nu loại G môi trường cung cấp là:

(4 – 1) x (600 + n) = 3603

→ n = 601

Vậy dạng đột biến A→a là : đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X