Hãy giải thích tại sao các câu cầu khiến ko có chủ ngữ
Tại sao ở những nơi câu công cộng các câu cầu khiến thường không có chủ ngữ
Câu cầu khiến thường hướng đến con người (người nghe), câu cầu khiến ở nơi công cộng thường hướng đến nhiều đối tượng vậy nên có thể rút gọn chủ ngữ.
- Tìm các câu cầu khiến trong các câu sau. Hãy giải thích vì sao các câu cầu khiến này không có chủ ngữ?
a) Ừ, được! Muốn hỏi con gái ta, hãy về sắm đủ một chĩnh vàng cốm, mười con lợn béo, mười vò rượu tăm sáng đây.
b) Cho gió to thêm một tí! Cho to thêm một tí!
c) Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đâý à? Nộp tiền sưu! Mau!
(!) Giúp mình với!(´ε` )
Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây. Nêu rõ tình huống có thể dùng mỗi câu khiến ấy.
Yêu cầu | Câu khiến | Tình huống |
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ. | M: Hãy giúp mình giải bài toán này với! | Em không giải được bài toán, nhờ bạn giúp. |
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ. | ||
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ. |
Yêu cầu | Câu khiến | Tình huống |
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ. | - Hãy giúp mình mở cánh cửa này đi | Em không mở được cánh cửa vì nó khép quá chặt. Em nhờ bạn giúp. |
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ. | - Nào, chúng ta cùng học nhé ! | Em rủ bạn cùng học bài. |
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ. | - Xin ba cho con qua nhà bạn Nhiên chơi một lát! | Xin người lớn cho phép làm việc gì đó |
Câu 1.Lấy 3 vd về ứng dụng của tác dụng nhiệt của dòng điện trong cuộc sống?
Câu 2.Em hãy giải thích tại sao trong mạch điện gia đình thường có cầu chì? Giải thích nguyên lí làm việc của cầu chì?
Câu 3.Em hãy giải thích tại sao cầu chì phải được nối bằng kim loại chì, không được dùng dậy đồng hay nhôm để thay thế dây chì..
Giúp mình vớiiii sắp phải nộp ròi
Giải thích tại sao con người có thể huấn luyện chó chắn cừu và hiểu các mệnh lệnh khi người chủ yêu cầu
refer
- Vì do con người dạy chó nhiều lần và nó trở thành thói quen.
⇒ Phản xạ có điều kiện
thì con ng dạy nó nhìu lần thì nó nhớ nên dần dần trở thành 1 cái thói quen của nó (giống như con ng á)
Tham khảo:
- Vì do con người dạy chó nhiều lần và nó trở thành thói quen.
⇒ Phản xạ có điều kiện
Câu 1:
1: Con trâu là đầu cơ nghiệp
2: Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn
3: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì thôi
4: Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc
5: Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
3. giải thích nghĩa của các tục ngữ sau:
a. ăn ko nên đọi nói ko nên lời
=> chỉ sự vụng về trong cách ăn nói , không biết cách cư xử phù hợp
b. có công mài sắt có ngày lên kim
=> cần cù chăm chỉ sẽ có ngày thành công
c. lá lành đùm lá rách
=> gặp người có hoàn cảnh khó khăn thì phải giúp đỡ cho nhau
d. một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
=> tình thương của tập thể dành cho 1 cá nhân
e. ngựa tầm ngựa mã tầm mã
=> Những người có cùng mục đích, chí hướng, sở thích (có thể là tốt hoặc xấu) sẽ tìm đến với nhau để kết bạn, để chơi với nhau.
g. ở bầu thì tròn ở ống thì dài
=> sống ở môi trường nào thì hình thành nên tính cách con người ấy
Em hãy viết một đoạn văn chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng ít nhất một câu cầu khiến ,một câu cảm thán, gạch chân các câu vừa tìm được
Trong bốn mùa, mùa mà em yêu thích nhất chính là mùa xuân. Em yêu thích mùa xuân bởi rất nhiều lý do. Thứ nhất, mùa xuân là mùa của thiên nhiên tươi tốt. Khắp mọi nơi, cây cối đâm chồi nảy lộc dưới bầu trời trong xanh, khí hậu mát lành. Phải chăng màu cỏ cây xanh tràn ngập sức sống xuất hiện đều là nhờ khí hậu tươi đẹp mà mùa xuân mang lại? Thứ hai, em yêu thích mùa xuân vì màu xuân là mùa của Tết. Năm nào cũng vậy, cứ tết đến xuân về là em được quây quần bên gia đình gói bánh chưng, nhận những lời chúc tốt đẹp từ mọi người và cả những phong bao lì xì đỏ thắm nữa. Tết tượng trưng cho một sự khởi đầu mới tốt đẹp, cho những chuyện cũ được bỏ qua và hướng đến những điều tốt đẹp an lành trong cuộc sống. Thứ ba, em yêu thích mùa xuân là bởi vì em được tham gia những hoạt động ngoài trời như cắm trại, đi chơi,... Thời tiết đẹp của mùa xuân làm cho chuyến đi trở nên thật tuyệt làm sao! Tóm lại, mùa xuân là mùa mà em yêu thích nhất vì nhờ mùa xuân mà em có thật nhiều niềm vui. Mọi người hãy cùng nhau cố gắng học tập, làm việc thật chăm chỉ để mỗi khi tết đến xuân về thì chúng ta lại có thể trở về quây quần bên gia đình đón một năm mới sang.
- câu cảm thán: Thời tiết đẹp của mùa xuân làm cho chuyến đi trở nên thật tuyệt làm sao!
- câu cầu khiến: Mọi người hãy cùng nhau cố gắng học tập, làm việc thật chăm chỉ để mỗi khi tết đến xuân về thì chúng ta lại có thể trở về quây quần bên gia đình đón một năm mới sang.
Xét các câu sau đây và trả lời câu hỏi.
a) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
(Bánh chưng, bánh giầy)
b) Ông giáo hút trước đi.
(Nam Cao, Lão Hạc)
c) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
- Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến?
- Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên. Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào.
- Các câu cầu khiến sử dụng các từ câu khiến "hãy" câu a, từ " đi" câu b, từ "đừng" ở câu c.
- Câu a khuyết chủ ngữ, câu b chủ ngữ là "Ông giáo", câu c chủ ngữ là "chúng ta".
- Thêm bớt chủ ngữ vào các câu cầu khiến trên:
+ Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương. → Nội dung câu nguyên vẹn, cụ thể hóa chủ thể hơn.
+ Hút trước đi → bớt chủ ngữ khiến nội dung cầu khiến mạnh hơn nhưng khiếm nhã hơn.
+ Thay chủ ngữ: Nay các anh chị đừng làm gì nữa… → Nội dung câu thay đổi, người nói không còn xuất hiện trong câu nữa.
a,Tại sao trong câu cầu khiến có trường hợp ko xuất hiện từ cầu khiến?
b,Khi sử dụng câu cầu khiến có cần chú ý đến đối tượng cầu khiến ko? Tại sao?