Cho hỗn hợp 2 kim loại
Kẽm và nhôm có khối lượng 11,9g
Tác dụng với dung dịch HCl loãng
Thu được 0,5 mol khí H
Tính khối lượng của mỗi kim loại
Gọi a, b lần lượt là mol của Al và Zn
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
a 1,5a
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b b
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+65b=9,2\\1,5a+b=\dfrac{5,6}{22,4}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{9,2}.100\%=29,35\%\)
\(\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{9,2}.100\%=70,35\%\)
b. \(n_{H_2}=0,25mol\) \(\Rightarrow n_{HCl}=0,5mol\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,5.36,5=18,25g\)
Ta có: \(10\%=\dfrac{18,25}{m_{dd}}.100\%\)
\(\Leftrightarrow m_{dd}=182,5g\)
Cho 11,9g hỗn hợp gồm nhôm và kẽm vào dung dịch axit clohidric dư thu được hỗn hợp muối của 2 kim loại đó và thu được 8,96(l) khí hidro thu được ở đktc. Tính khối lượng mỗi kim loại ?
GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH ĐANG CẦN GẤP
n H2=\(\dfrac{8,96}{22,4}\)=0,4 mol
2Al + 6HCl→2AlCl3 + 3H2 (1)
x----------------------------3\2x
Zn +2 HCl→ZnCl2 + H2 (2)
y----------------------------y mol
ta có hệ :
27x+65y=11,9
\(\dfrac{3}{2}\)x+y=0,4
=>x=0,2 mol->m Al=0,2.27=5,4g
=>y=0,1 mol->m Zn=0,1.65=6,5g
nắm chắc pthh là xong hết , về luyện là đc
\(nH_2=8,96:22,4=0,4mol\)
PTHH:
\(2Al+2Zn+2HCl\rightarrow2AlZnCl+H_2\)
0,8<--0,8<----0,8<------<0,8--------<0,4
\(mAl=0,8.27=21,6gam\)
\(mZn=0,8.65=52gam\)
\(mAlZnCl=102gam\)
PTHH : 2Al + 6HCl -> 2AlHCl3 + 3H2
PTHH : Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
\(n_{H_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi Al là a ; Zn là b
Ta có
\(\left\{{}\begin{matrix}27a+65b=11,9\\a+b=0,4\end{matrix}\right.\)
\(=>a=0,2\left(mol\right)->m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(=>b=0,1\left(mol\right)->m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
Cho 18g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Ag tác dụng với dung dịch HCl 28%, sau phản ứng thu được 7,437 lít khí (đkc).
a) Tính khối lượng dung dịch acid HCl cần dùng.
b) Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
\(a,n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{CT_{HCl}}=0,6.36,5=21,9(g)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{21,9}{28\%}=78,21(g)\\ b,n_{Mg}=n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{Mg}=0,3.24=7,2(g)\\ \Rightarrow {\%}_{Mg}=\dfrac{7,2}{18}.100{\%}=40\%\\ \Rightarrow {\%}_{Ag}=60\%\)
Cho 8,3 g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl loãng, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí (đktc).
a) Viết các phương trình hóa học.
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại ban đầu.
c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
\(\text{Đặt }\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ a,PTHH:\left\{{}\begin{matrix}2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\end{matrix}\right.\\ b,\text{Theo đề ta có HPT: }\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=8,3\\\dfrac{3}{2}x+y=0,25\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%_{Al}=\dfrac{0,1\cdot27}{8,3}\approx32,53\%\\\%_{Fe}\approx67,47\%\end{matrix}\right.\)
\(c,\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,1\cdot133,5=13,35\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,1\cdot127=12,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\sum m_{muối}=13,35+12,7=26,05\left(g\right)\)
a)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
b) Gọi số mol Zn và Fe có trong 17,7 gam hỗn hợp là x và y mol. nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol
Theo tỉ lệ phản ứng ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\65x+56y=17,7\end{matrix}\right.\)=> x = 0,1 và y = 0,2
=> mZn = 0,1.65 = 6,5 gam và mFe= 0,2.56 = 11,2 gam
c) nHCl = 2nH2 = 0,3.2 = 0,6 mol
Áp dụng ĐLBT khối lượng => m muối clorua = mKl + mHCl - mH2
<=> m muối = 17,7 + 0,6.36,5 - 0,3.2 = 28,05 gam
Cho 8,3g hỗn hợp hai kim loại gồm kẽm và đồng tác dụng với H,SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,8 lít khí (đktc). a/ Tính khối lượng và thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Tính khối lượng axit cần dùng
a)
$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
Theo PTHH : $n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{2,8}{22,4} = 0,125(mol)$
$m_{Zn} = 0,125.65 = 8,125(gam)$
$m_{Cu} = 8,3 - 8,125 = 0,175(gam)$
$\%m_{Zn} = \dfrac{8,125}{8,3}.100\% = 97,9\%$
$\%m_{Cu} = 100\% -97,9\% = 2,1\%$
$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = 0,125(mol) \Rightarrow m_{H_2SO_4} = 0,125.98 = 12,25(gam)$
Cho 3,25 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric tạo ra kẽm clorua ZnCl2 và khí hidro.Viết PTHH.Tính thể tích dung dịch axit clohidic 0,5M đã phản ứng?Cho 1 hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng hết với H2SO4 thấy thoát ra khí hiđro đúng bằng lượng hiđro thu được ở phản ứng trên.Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp,biết số mol 2 kim loại này trong hỗn hợp bằng nhau
V = 0,1 : 0,5 = 0,2 (l)
gọi a là số mol cần tìmpt: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 a -> 3/2a
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
a -> a
ta có : a + 3/2a = 0,05 => a = 0,02 (mol)C%Fe = ( 0,02 x 56)x100 / (0,02x56 + 0,02x 27) = 67,47%C% Al = 100 -67,47= 32,53%Cho 12,4 g hỗn hợp x gồm 2 kim loại cu và mg vào dung dịch H2SO4 loãng dư,thu được 5,6 lít khí(đktc) A)Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp x B)Cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư tính khối lượng kim loại tạo thành Giải giúp ghi rõ a)b)c) để mình biết
Cho 5,5g hỗn hợp 2 kim loại Nhôm và Sắt tác dụng với dung dịch axít HCl dư thu được 4,48 lít khí H2(đktc)
1.Viết PT phản ứng xảy ra
2.TÍnh thành phần, phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
3. Dẫn toàn bộ khí thu được ở trên qua ống sứ nung nóng có chứa 8g CuO.Tính khối lượng kim loại thu được
1)2 Al +6HCl--->2AlCl3 +3H2
Fe +2 HCl --->FeCl2 +H2
2) đặt nAl=x,nFe=y =>từ phương trình ở ý 1) và theo bài ra ta có;3/2.x+y=4.48/22.4 và 27x+56y=5.5.giải hệ hai phương trình=>x=0.1 và y=0.05=>mAl=27.0.1=2.7(gam)=>% về khối lượng của Al trong hỗn hợp=(2.7/5.5).100%=49.1%=>%về khối lượng của Fe trong hỗn hợp=100%-49.1%=50.9%.
3) pt : CuO + H2----> Cu +H2O.ta có nH2=0.2(mol),nCuO=0.1(mol)=>CuO pư hết và H2 dư=> nCu=nCuO=>mCuO=0.1 nhân 64=6.4 (gam).