Cho Fe phản ứng với HCl thu H2 . Cho H2 khử hoàn toàn Fe2O3 thu bao nhiêu gam Fe
Cho Fe phản ứng với HCl thu H2 . Cho H2 khử hoàn toàn Fe2O3 thu bao nhiêu gam Fe
Cho Fe phản ứng với HCl thu H2 . Cho H2 khử hoàn toàn Fe2O3 thu bao nhiêu gam Fe
: Khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3 bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao.
a. Tính thể tích hiđro cần dùng ở đktc?
b. Tính khối lượng Fe thu được sau phản ứng?
c. Nếu đem toàn bộ lượng Fe thu được ở trên tác dụng với 14,6 gam axit HCl thì thu được bao nhiêu lít H2 (đktc)?
Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.
a) Thể tích khí hiđro cần dùng:
Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)
Số mol Fe2O3 là:n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)
Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)
Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.
b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)
Khối lượng Fe thu được là:m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)
Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.
c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:
Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)
Vậy số mol H2 thu được là:n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)
Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)
Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.
Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng khí CO, lượng Fe thu được sau phản ứng cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl. Nếu dùng lượng khí H2 vừa thu được để khử oxit của một kim loại R (hoá trị II) thành kim loại thì khối lượng oxit bị khử cũng bằng m gam.
a. Viết các phương trình hoá học.
b. Tìm công thức hóa học của oxit
a)
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$
b)
Coi m = 160(gam)$
Suy ra: $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH :
$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO
khử hoàn toàn m(g) Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng CÓ.Cho lượng Fe thu được sau phản ứng tác dụng hoàn toàn với HCl . Sau phản ứng thu được dung dịch FeCl2 và H2. Nếu dùng lượng H2 vừa đủ để khử Oxi của 1 kim loại có hóa trị 2 thì thấy khối lượng oxit của kim loại bị khử cũng là m gam. Tìm CTHH của Oxit kim loại
Cho 5,6 gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl,phản ứng tạo ra FeCl2 và khí H2
a,Viết phương trình hóa học của phản ứng
b,tính thể tích H2 thu đc (đkc)
c,đốt cháy hoàn toàn lượng H2 sinh ra thì cần dùng bao nhiêu gam nước,đã dùng dư 5%
BIẾT: Fe=56;H=1;O=16
Fe+2Hcl->FeCl2+H2
0,1---------------------0,1
2H2+O2-to>2H2O
0,1--------------0,1
n Fe=0,1 mol
=>VH2=0,1.22,4=2,24l
c) m H2O=0,1.18.95%=1,71g
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,1 0,1
2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,1 0,1
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\m_{H_2O}=0,1.18.\left(100\%-5\%\right)=1,71\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nFe = 5,6 : 56 = 0,1 (mol)
pthh : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,1 0,1
=> VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
PTHH : 2H2O -đp--> 2H2 + O2
0,1 0,1
nH2O(tt) = 95% nH2O(lt)
=> nH2O(tt) = 95% . 0,1 = 0,097(mol)
=>mH2O = 0,097 . 18 = 1,746 (G)
Để hòa tan hoàn toàn 28,8 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe2O3, FeO và Fe cần vừa đủ 180 gam dung dịch HCl 18,25%. Sau phản ứng thu được V lít khí H2 và dung dịch B. Cho toàn bộ lượng H2 sinh ra tác dụng hết với CuO dư ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 1,6 gam.
a) Nếu cô cạn dung dịch B thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
b) Nếu hỗn hợp A ban đầu tỉ lệ mol Fe2O3 : FeO = 1:1. Tính nồng độ phần trăm của mỗi chất có trong dung dịch B.
Cho 16,8 gam Fe vào dung dịch HCl dư sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V(lít) H2 (ĐKTC)
a. Tính V
b, Nếu dẫn khí H2 trên qua ống nghiệm đựng 20 gam chất rắn Fe2O3 sau khi kết thúc phản ứng thu được 16,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng?
(Làm 3 cách )
Hoà tan hoàn toàn 57,6 gam hỗn hợp X gồm , Fe 2 O 3 , FeO và Fe trong dung dịch HCl thì cần dùng 360 gam dung dịch HCl 18,25% để tác dụng vừa đủ. Sau phản ứng thu được V lít khí H 2 và dung dịch Y.
Cho toàn bộ H 2 sinh ra tác dụng hết với CuO dư ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam. Nếu cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol
H 2 + CuO → t ° Cu + H 2 O
n CuO = x
Theo đề bài
m CuO (dư) + m Cu = m CuO (dư) + m Cu p / u - 3,2
m Cu = m Cu p / u - 3,2 => 64x = 80x - 3,2
=> x= 0,2 mol → m H 2 = 0,4g
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
Số mol HCl tác dụng với Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2 + 4 H 2 O (1)
Fe 2 O 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O (2)
FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O (3)
Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy n H 2 O = 1/2 n HCl = 1,4:2 = 0,7 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m hỗn hợp + m HCl = m muối + m H 2 O + m H 2
57,6 + 1,8 x 36,5 = m muối + 0,7 x 18 +0,4
m muối = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)