Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Dương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2022 lúc 18:34

\(C=\dfrac{n+2+n+3+n+4}{n+1}=\dfrac{3n+9}{n+1}\)

Để C là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

Nguyễn Đỗ Hà My
Xem chi tiết
kookie
Xem chi tiết
Ngoc Anh Thai
23 tháng 4 2021 lúc 9:20

Ta có: \(\dfrac{n+3}{n-2}=\dfrac{n-2+5}{n-2}=1+\dfrac{5}{n-2}\)

Với n nguyên, để biểu thức là số nguyên thì n - 2 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}.

     n-2         -5        -1       1            5
       n       -3         1       3            7

Vậy n ∈ {-3; 1; 3; 7}.

Minh Hiếu
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
16 tháng 12 2022 lúc 10:29

Ý thứ hai: Từ giả thiết $p$ nguyên tố suy ra $b$ chẵn (vì $b$ phải chia hết cho $4$), ta đặt $b=2 c$ thì:

$p=\dfrac{c}{2} \sqrt{\dfrac{a-c}{b-c}} \Leftrightarrow \dfrac{4 p^2}{c^2}=\dfrac{a-c}{a+c}$.

Đặt $\dfrac{2 p}{c}=\dfrac{m}{n}$, với $(m, n)=1$ $\Rightarrow\left\{\begin{aligned} &a-c=k m^2 \\ &a+c=k n^2\\ \end{aligned}\right. \Rightarrow 2 c=k\left(n^2-m^2\right)$ và $4 p n=k m\left(n^2-m^2\right).$

+ Nếu $m$, $n$ cùng lẻ thì $4 p n=k m\left(n^2-m^2\right) \, \vdots \, 8 \Rightarrow p$ chẵn, tức là $p=2$.

+ Nếu $m$, $n$ không cùng lẻ thì $m$ chia $4$ dư $2$. (do $2p$ không là số chẵn không chia hết cho $4$ và $\dfrac{2 p}{c}$ là phân số tối giản). Khi đó $n$ là số lẻ nên $n^2-m^2$ là số lẻ nên không chia hết cho $4$ suy ra $k$ là số chia hết cho $2$.

Đặt $k=2 r$ ta có $2 p n=r m\left(n^2-m^2\right)$ mà $\left(n^2-m^2, n\right)=1 \Rightarrow r \, \vdots \, n$ đặt $r=n s$ ta có $2 p=s(n-m)(n+m) m$ do $n-m, n+m$ đều là các số lẻ nên $n+m=p$, $n-m=1$, suy ra $s, m \leq 2$ và $(m ; n)=(1 ; 2)$ hoặc $(2 ; 3)$.

Trong cả hai trường họp đều suy ra $p \leq 5$.

Với $p=5$ thì $m=2$, $n=3$, $s=1$, $r=3$, $k=6$, $c=15$, $b=30$, $a=39$.

Thầy Cao Đô
16 tháng 12 2022 lúc 11:41

Ý thứ nhất: 

TH1: Nếu $p=3$, ta có $3^6-1=2^3 .7 .11 \, \vdots \, q^2$ hay $q^2 \, \big| \, 2^3 .7 .11$ nên $q=2$.

TH2: Nếu $p \neq 3$, ta có $p^2 \, \big| \, (q+1)\left(q^2-q+1\right)$.

Mà $\left(q+1, q^2-q+1\right)=(q+1,3)=1$ hoặc $3$. Suy ra hoặc $p^2  \, \big| \,  q+1$ hoặc $p^2  \, \big| \,  q^2-q+1$ nên $p < q$.

+ Nếu $q=p+1$ ta có $p=2$, $q=3$.

+ Nếu $q \geq p+2$. 

Ta có $p^6-1=(p^3)^2-1=(p^3-1)(p^3+1)$ nên $q^2  \, \big| \, (p-1)(p+1).(p^2-p+1).(p^2+p+1)$.

Do $(q, p+1)=(q, p-1)=1$ và $\left(p^2-p+1, p^2+p+1\right)=\left(p^2+p+1,2 p\right)=1$ nên ta có hoặc $q^2  \, \big| \,  p^2+p+1$ hoặc $q^2  \, \big| \,  p^2-p+1$.

Mà $q \geq p+2$ nên $q^2 \geq(p+2)^2>p^2+p+1>p^2-p+1$.

Vậy $(p, q)=(2,3) ; \, (3,2)$.

đỗ thành dạt
21 tháng 12 2022 lúc 19:42

ko biết làm thế nào bn thông cảm nhégianroigianroi

Ngọc Anh
Xem chi tiết
TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 21:20

bài 1

để A∈Z

\(=>n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}n+3=-1\\n+3=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}n=-4\\n=-2\end{matrix}\right.\)

vậy \(n\in\left\{-4;-2\right\}\)  thì \(A\in Z\)

Minh Hiếu
7 tháng 5 2022 lúc 21:20

Để A nguyên

⇒ \(\left(n+3\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n+3        1           -2

n           -2           -4

Minh Hiếu
7 tháng 5 2022 lúc 21:22

\(B=\dfrac{n+3+1}{n+1}=1+\dfrac{3}{n+1}\)

Để B nguyên 

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

n+1          1         -1         3        -3

n              0         -2         2        -4

Nguyễn Thiên Phúc
Xem chi tiết
Cao Duy Tùng
16 tháng 4 2022 lúc 23:05

Mình mới học lớp 5 thôi nha

Mong bạn thông cảm

 

Nguyễn Thiên Phúc
12 tháng 6 2022 lúc 9:18

 👌🏻

Cái nịt
17 tháng 2 lúc 23:43

A a yamate

 

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 11:43

a: ĐKXĐ: \(n\notin\left\{1;-1\right\}\)

Trần Huyền Tú Anh
Xem chi tiết
lê khánh nguyên
24 tháng 4 2023 lúc 18:52

Giải thích các bước giải:

Đặt A= 1/4+1/16+1/36+1/64+1/100+1/144+1/196

= 1/2^2+ 1/4^2+ 1/6^2+….+ 1/16^2

= 1/2^2.( 1+ 1/2^2+ 1/3^2+…+ 1/8^2)

Ta có 1+ 1/2^2+ 1/3^2+…+ 1/8^2< 1+ 1/1.2+ 1/2.3+….7.8= 1+ 1-1/2+ 1/2- 1/3+….+ 1/7- 1/8

= 2- 1/8< 2

Nên ( 1+ 1/2^2+ 1/3^2+…+ 1/8^2)< 2

=> A< 1/2^2 nhân 2= 1/2

Vậy A< 1/2

Dang Tran Phong
Xem chi tiết