Hòa tan hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp Cu,Zn bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thuđược 0,15 mol H2. Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với HCl dư thu được 0,35 mol H2. Số mol Mg và Al trong hỗn hợp X lần lượt là?
Mấy anh chị giải giúp em với ạ!!!
Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư thu được 0.15 mol H2. Nếu cũng cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với HCl thì thu được 0,35 mol H2. Sô mol Mg và Al trong hỗn hợp X theo thứ tự là bao nhiêu ?
$2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
$n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = \dfrac{2}{3}.0,15 = 0,1(mol)$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} + n_{Mg} = 0,35(mol)$
$\Rightarrow n_{Mg} = 0,35 - 0,15 = 0,2(mol)$
Vậy số mol Mg và Al là 0,2 và 0,1
Câu 17: Cho 8,9g hỗn hợp Zn, Mg tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch X và 0,15 mol SO2 ; 0,01 mol S ; 0,005 mol H2S. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?
2 2. Hoà tan 37,1 g hh X gồm Fe, Zn, Cu trong dd H2SO4 đđ, nóng dư thu được dung dịch A và 15,68 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). 37,1 g X tác dụng với dd HCl dư thì thu được 11,2 lít khí (đkc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh X.
Câu 23. Cho 7,6 gr hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dung dịch H2SO4 đ, nguội dư thì thu được 3,08 lit khí SO2 (đkc). Phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí (đkc).Tính % khối lượng hỗn hợp đầu
Nung nóng hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là:
A. 43,10
B. 32,58.
C. 31,97
D. 33,39
Hỗn hợp X gồm Mg, Zn, Cu và Al. Cho 14,7 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thu được 10,08 lít khí H2. Nếu hòa tan 14,7 gam X bằng một lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được 10,64 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ). Biết thể tích các khí đều đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính phần trăm khối lượng của Cu có trong X .
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\\n_{Cu}=c\left(mol\right)\\n_{Al}=d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
_ Khi tác dụng với HCl.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT mol e, có: 2a + 2b + 3d = 0,45.2 ⇒ 2a + 2b + 3d = 0,9 (1)
_ Khi tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{10,64}{22,4}=0,475\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT mol e, có: 2a + 2b + 2c + 3d = 0,475.2
⇒ 2a + 2b - 2c + 3d = 0,95 (2)
Trừ 2 vế của (1) và (2), có: c = 0,025 (mol)
\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\dfrac{0,025.64}{14,7}.100\%\approx10,88\%\)
Bạn tham khảo nhé!
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\\n_{Cu}=c\left(mol\right)\\n_{Al}=d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\n_{SO_2}=\dfrac{10,64}{22,4}=0,475\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn electron: \(\left\{{}\begin{matrix}2a+2b+2c+3d=0,475\cdot2\\2a+2b+3d=0,45\cdot2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2c=0,475\cdot2-0,45\cdot2=0,05\) \(\Rightarrow c=0,025\)
\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\dfrac{0,025\cdot64}{14,7}\cdot100\%\approx10,88\%\)
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al; K và BaO vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,15 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,04 mol H2SO4 và 0,11 mol HCl vào Y, thu được 8,56 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 10,775 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Phần trăm khối lượng của Al có trong X là?
A. 17,31%
B. 22,91%
C. 24,12%
D. 62,27%
Định hướng tư duy giải
=> 0,11.35,5 + 96(0,04 – d) + 39c + 9(0,19 – 2d – c) = 10,775
Hòa tan hoàn toàn 2,52 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 2,688 lít hiđro (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hoàn toàn bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được 0,12 mol một sản phẩm X duy nhất hình thành do sự khử S+6. X là :
A. S.
B. SO2.
C. H2S.
D. S hoặc SO2.
Nung hỗn hợp gồm 0,15 mol Al; 0,06 mol Fe3O4 và 0,08 mol Fe2O3 sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được a mol khí H2 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, hòa tan chất rắn thu được vào nước thành dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 205,62 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,19
B. 0,17
C. 0,14
D. 0,18
Đáp án D
Gộp- quy đổi: cả quá trình phản ứng được thu nhỏ lại vừa bằng một sơ đồ sau:
Có sơ đồ, việc còn lại đơn giản chỉ là ban bật nguyên tố với dạng đặc trưng Ag, Cl, Fe này:
Nung hỗn hợp gồm 0,15 mol Al; 0,06 mol Fe3O4 và 0,08 mol Fe2O3 sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được a mol khí H2 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, hòa tan chất rắn thu được vào nước thành dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 205,62 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,19
B. 0,17
C. 0,14
D. 0,18
Hỗn hợp X gồm Al, Zn và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 loãng, dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 6,72 lít SO2 (đktc). Tính khối lượng Fe có trong m gam hỗn hợp X
A. 5,6 gam
B. 8,4 gam
C. 6,72 gam
D. 2,8 gam
Đáp án : A
nH2 = 0,25 mol; nSO2 = 0,3 mol
2H+ + 2e → H2 S+6 + 2e → S+4
0,5 <-- 0,25 0,6 <-- 0,3
nFe = 0,6 – 0,5 = 0,1 mol
=> mFe = 5,6g