Những câu hỏi liên quan
Nga Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2022 lúc 19:36

a: Xét (O) có

CM,CA là các tiếp tuyến

nen CM=CA và OC là phân giác của góc MOA(1)

mà OM=OA 

nên OC vuông góc với MA tại trung điểm của MA

Xét (O) có

DM,DB là các tiếp tuyến

nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

mà OM=OB

nên OD vuông góc với MB tại trung điểm của MB

Từ (1)và (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

=>O nằm trên đường tròn đường kính DC

b: Xét tứ giác MIOK có

góc MIO=góc IOK=góc MKO=90 độ

nên MIOK là hình chữ nhật

=>MO=IK

c: Xét hình thang ABDC có

O,O' lần lượt là trung điểm của AB,CD

nên OO' là đường trung bình

=>OO' vuông góc với AB

=>AB là tiếp tuyến của (O')

Bình luận (0)
Tiến Vũ
Xem chi tiết
Vu Ngoc Duong
Xem chi tiết
nguyen thi trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2022 lúc 23:39

a: Xét (O) có

DM,DBlà các tiếp tuyến

nen DM=DB

=>góc DMB=góc DBM

b: Xét ΔDNC có MB//NC

nên DM/DC=DB/DN

mà DM=DB

nên DC=DN

c: ΔOMA cân tại O

mà OC là đường cao

nên OC là phân giác của góc AOM

Xét ΔCAO và ΔCMO co

OA=OM

góc AOC=góc MOC

OC chung

DO đo: ΔCAO=ΔCMO

=>góc CAO=90 độ

=>CA là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Nhien Nhi
Xem chi tiết
Trâm Ngọc
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 19:03

Câu 1: 

a: \(P=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x+15}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{3}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{x}+15}{\sqrt{x}-3}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{-\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-3}\)

b: Thay \(x=11-6\sqrt{2}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{-\left(3-\sqrt{2}\right)+5}{3-\sqrt{2}-3}=\dfrac{-3+\sqrt{2}+5}{-\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{2-\sqrt{2}}{-\sqrt{2}}=-\sqrt{2}+1\)

 

Bình luận (0)
Anonymous
Xem chi tiết
phan quynh ngoc chau
Xem chi tiết
Vu Nguyen Minh Khiem
27 tháng 7 2017 lúc 21:04

câu trả lời của tớ là :

học lớp 9 rồi ko biết

thôi đc rồi tk tôi tôi làm cho

Bình luận (0)