Những câu hỏi liên quan
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 4 2022 lúc 12:24

Lời giải:
Để pt có 2 nghiê pb thì:

$\Delta'=1-(m-3)>0\Leftrightarrow m< 4$

Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2\\ x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\)

Khi đó:
\(x_1^2-2x_2+x_1x_2=-12\)

\(\Leftrightarrow x_1^2-2(2-x_1)+x_1(2-x_1)=-12\)

\(\Leftrightarrow x_1=-2\Leftrightarrow x_2=2-x_1=4\)

$m-3=x_1x_2=(-2).4=-8$

$\Leftrightarrow m=-5$ (tm)

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
28 tháng 7 2023 lúc 18:32

A = 2\(x\) - \(x^2\) - 4

A = -(\(x^2\) - 2\(x\) + 1)  - 3

A = - (\(x-1\))2 - 3

Vì (\(x-1\))2 ≥ 0 ⇒ -(\(x\) - 1)2 ≤ 0  ⇒ -( \(x\) - 1)2 - 3 ≤ - 3

Amax = -3  ⇔ \(x\) - 1 = 0 ⇔ \(x\) = 1

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức là 0 xảy ra khi \(x\) = 1

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
28 tháng 7 2023 lúc 18:50

B = - \(x^2\) - 4\(x\) 

B = -( \(x^2\) + 4\(x\) + 4) + 4

B = -(\(x\) + 2)2 + 4

Vì (\(x\) + 2)2 ≥ 0 ⇒ - (\(x\) + 2)2 ≤ 0 ⇒ -(\(x+2\))2  + 4  ≤ 0 

Bmax = 4 ⇔ \(x+2=0\Rightarrow x=-2\)

Kết luận giá trị lớn nhất của biểu thức là 4 xảy ra khi \(x\) = - 2

 

 

Bình luận (0)
Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Toru
26 tháng 10 2023 lúc 15:47

1)

\((x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-24\\=[(x+2)(x+5)]\cdot[(x+3)(x+4)]-24\\=(x^2+7x+10)(x^2+7x+12)-24\)

Đặt \(x^2+7x+10=y\), khi đó biểu thức trở thành:

\(y(y+2)-24\\=y^2+2y-24\\=y^2+2y+1-25\\=(y+1)^2-5^2\\=(y+1-5)(y+1+5)\\=(y-4)(y+6)\\=(x^2+7x+10-4)(x^2+7x+10+6)\\=(x^2+7x+6)(x^2+7x+16)\)

2) Bạn xem lại đề!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ
Xem chi tiết
dang quoc tuan
14 tháng 5 2016 lúc 6:15

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
14 tháng 5 2016 lúc 6:16

Q(x) có nghiệm <=>Q(x)=0

=>2x^2-2x+10=0

can't solve

Bình luận (0)
Phạm Quang Hưng
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
2 tháng 5 2023 lúc 21:19

`@` `\text {dnv4510}`

`A)`

`P(x)+Q(x)=`\((2x^4+3x^2-3x^2+6)+(x^4+x^3-x^2+2x+1)\)

`= 2x^4+3x^2-3x^2+6+x^4+x^3-x^2+2x+1`

`= (2x^4+x^4)+x^3+(3x^2-3x^2-x^2)+2x+(6+1)`

`= 3x^4+x^3-x^2+2x+7`

`B)`

`P(x)+M(x)=2Q(x)`

`-> M(x)= 2Q(x) - P(x)`

`2Q(x)=2(x^4+x^3-x^2+2x+1)`

`= 2x^4+2x^3-2x^2+4x+2`

`-> 2Q(x)-P(x)=(2x^4+2x^3-2x^2+4x+2)-(2x^4+3x^2-3x^2+6)`

`= 2x^4+2x^3-2x^2+4x+2-2x^4-3x^2+3x^2-6`

`= (2x^4-2x^4)+2x^3+(-2x^2-3x^2+3x^2)+4x+(2-6)`

`= 2x^3-2x^2+4x-4`

Vậy, `M(x)=2x^3-2x^2+4x-4`

`C)`

Thay `x=-4`

`M(-4)=2*(-4)^3-2*(-4)^2+4*(-4)-4`

`= 2*(-64)-2*16-16-4`

`= -128-32-16-4`

`= -180`

`->` `x=-4` không phải là nghiệm của đa thức.

Bình luận (1)
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 4 2022 lúc 1:17

\(x^2-x+1-m=0\left(1\right)\\ \text{PT có 2 nghiệm }x_1,x_2\\ \Leftrightarrow\Delta=1-4\left(1-m\right)\ge0\\ \Leftrightarrow4m-3\ge0\Leftrightarrow m\ge\dfrac{3}{4}\\ \text{Vi-ét: }\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1x_2=1-m\end{matrix}\right.\\ \text{Ta có }5\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)-x_1x_2+4=0\\ \Leftrightarrow5\cdot\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}-x_1x_2+4=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{1-m}+m-1+4=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{1-m}+m+3=0\\ \Leftrightarrow5+\left(1-m\right)\left(m+3\right)=0\\ \Leftrightarrow m^2+2m-8=0\\ \Leftrightarrow m^2-2m+4m-8=0\\ \Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\left(n\right)\\m=-4\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy $m=2$

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 3 2022 lúc 13:25

Bài 2 : 

a, \(x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 2 

b, Ta có \(\left(x+1\right)^2+10\ge10\Rightarrow\dfrac{-100}{\left(x+1\right)^2+10}\ge-\dfrac{100}{10}=-10\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -1 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 3 2022 lúc 13:26

 Bài 1 : 

a, Ta có \(A\left(x\right)=x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

b, \(B\left(x\right)=x^2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)=\left(x^2+1>0\right)\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

c, \(C\left(x\right)=\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{10}{3}\\2x=-\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)