Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Lam Giang
Xem chi tiết
lê vũ tuấn dũng
26 tháng 9 2021 lúc 19:57

hi mk sẽ chia sẻ câu hỏi này giúp bn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Lam Giang
26 tháng 9 2021 lúc 20:32

uhm, cảm ơn nha

Khách vãng lai đã xóa
thiên thiên
Xem chi tiết
võ hoàng nguyên
16 tháng 11 2018 lúc 20:43

Giả sử rằng với n = k (k thuộc N) ta có 2k+1 và 6k+5 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau, nghĩa là UCLN(2k+1;6k+5) = d (d > 1) 
d là ước của 2k+1 và 6k+5 ---> d là ước của 6k+5 - 3.(2k+1) = 2 ---> d = 2 (vì d > 1) 
Nhưng điều đó là vô lý vì 2 không thể là ước của 2k+1 và 6k+5 được 
Do đó điều giả sử trên là sai ---> 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N.

super xity
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 3 2021 lúc 20:39

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :

\(a^2+b^2=\frac{a^2}{1}+\frac{b^2}{1}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{1+1}=\frac{1^2}{2}=\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

Đẳng thức xảy ra <=> a = b

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 3 2021 lúc 20:41

úi xin lỗi bài kia thiếu ._. Đẳng thức xảy ra <=> a=b=1/2 nhé

2. Ta có : a3 + b3 + ab = ( a + b )( a2 - ab + b2 ) + ab

= a2 - ab + b2 + ac = a2 + b2 ( do a+b=1 )

Sử dụng kết quả ở bài trước ta có đpcm

Đẳng thức xảy ra <=> a=b=1/2

Khách vãng lai đã xóa
Trần Lê Thùy Linh
Xem chi tiết
Lê Hieu Minh
20 tháng 8 2022 lúc 11:22

a chia 3 dư 1 => a=3x+1
b chia 3 dư 2 => b=3k+2
=>a*b=9kx+3k+6x+2 chia 3 dư 2

Emma
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Hoa
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
17 tháng 1 2016 lúc 21:28

Vì n không chia hết cho 3 => n2 không chia hết cho 3

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp: n2 - 1;n2; n2 + 1

Vì n2 không chia hết cho 3 => 1 trong 2 số n2 - 1 và n2 + 1 chia hết cho 3 => 1 trong 2 số đó có 1 số là hợp số

Vậy n2 - 1 và n2 + 1 không đồng thời là số nguyên tố

Nguyễn Trung Quân
3 tháng 1 2019 lúc 20:07

như cứt

Nguyễn Trung Quân
3 tháng 1 2019 lúc 20:14

yêu hay không yêu không yêu hay yêu nói một lời thôi

super xity
Xem chi tiết
Phan Nguyen Tuan Anh
13 tháng 9 2015 lúc 9:22

ta có a = 3. q + 1 ( q là số tự nhiên) 
b = 3 . p + 2 ( p là số tự nhiên) 
a.b = (3q + 1)(3p + 2) 
= 9qp + 6q + 3p + 2 
tổng trên có 9qp, 6q, 3p đều chia hết cho 3 do đó tổng chia cho 3 dư 2, nghĩa là ab chia cho 3 dư 2.

Minh Thư Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
8 tháng 4 2022 lúc 19:00

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{20}=\dfrac{17}{60}< \dfrac{1}{2}\)

kodo sinichi
8 tháng 4 2022 lúc 19:01

\(\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+....+\dfrac{1}{19.20}< \dfrac{1}{2}\)

=> \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{2}\)

=> \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{2}\)

TV Cuber
8 tháng 4 2022 lúc 19:02

\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+.....+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{20}=\dfrac{17}{60}\)

mà \(\dfrac{17}{60}< \dfrac{1}{2}\)

\(=>\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+.....+\dfrac{1}{19.20}< \dfrac{1}{2}\)

Phạm Thị Hồng Huế
Xem chi tiết
Anh Em Họ Lê
2 tháng 1 2016 lúc 8:36

a,  Ta có : 12^2006 là số chẵn ; 6^2007 là số chẵn

=>  12^2006 + 6^2007 là số chẵn => chia hết cho 2

b,    Ta có : 12^2006 + 6^2007

                 = (12^4)^501 . 12^2 + ...6

                 = ...6^501 . (...4 ) + ...6

                 = ....6 . (...4 ) + ...6

                 =  ....4 + ....6

                 =  ...0

=> chia hết cho 5

          

Hoàng Phương Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Hoàng Thủy
4 tháng 9 2021 lúc 21:38

ta có:

11...1 chia hết cho 81= 11...1 chia hết cho 9*9

- tổng các chữ số là: 1+1+1+1+1+1...+1= 81 chia hết cho 9 =9 chia hết cho 9

nên 111...1 chia hết cho 81.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Nhi
5 tháng 9 2021 lúc 10:58

bạn vào link này 

nhưng vẫn tiick cho mình nha

https://pitago.vn/question/chung-minh-rang-a-so-gom-81-chu-so-1-chia-het-cho-81-b-4105.html

ok t ick nhá

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải Yến
4 tháng 9 2021 lúc 20:51
Câu trả lời bằng 0
Khách vãng lai đã xóa