Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Vinh
Xem chi tiết
The darksied
28 tháng 2 2023 lúc 1:09

Nhận xét nè: ở mẫu số tại các phân số có tử số + mẫu số = 2012. Vì vậy mục tiêu là tạo ra con 2012 ở các phân số của mẫu số. E xử con tử số ở phân số mẫu số sao cho ra con 2012 là được =))

Ngô Anh Thư
Xem chi tiết
đào thị hoàng yến
Xem chi tiết
Chu Phương Uyên
24 tháng 3 2017 lúc 22:20

Đặt B= \(\dfrac{2011}{1}+\dfrac{2010}{2}+.......+\dfrac{1}{2011}\)

Cộng 1 vào ta được:

B=(\(\dfrac{2012}{1}+\dfrac{2012}{2}+.......+\dfrac{2012}{2011}\)+\(\dfrac{2012}{2012}\)) -2012

-> B= 2012 (\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{2011}\)+\(\dfrac{1}{2012}\)) -2012+\(\dfrac{2012}{1}\)

Thay vào P ta được:

P=\(\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+....+\dfrac{1}{2012}}{2012\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+....+\dfrac{1}{2012}\right)}\)

-> P= \(\dfrac{1}{2012}\)

có chỗ nào chưa hiểu hỏi mình nha!

Big City Boy
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 3 2021 lúc 17:50

\(x= \dfrac{2011^3-1}{2011^2+2012} = \dfrac{(2011-1)(2011^2+2011+1)}{2011^2 + 2011 + 1} = 2010\)

\(y = \dfrac{2012^3+1}{2012^2-2011} = \dfrac{(2012+1)(2012^2-2012+1)}{2012^2-2012 + 1} = 2013\)

Suy ra:

 x + y = 2010 + 2013 = 4023

Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Liêm
5 tháng 10 2017 lúc 20:48

\(D=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2012}}{\dfrac{2011}{1}+\dfrac{2010}{2}+...+\dfrac{1}{2011}}\)

Ta có mẫu của phân số trên là :

\(\dfrac{2011}{1}+\dfrac{2010}{2}+...+\dfrac{1}{2011}\)

\(=\left(\dfrac{2010}{2}+1\right)+\left(\dfrac{2009}{3}+1\right)+...+\left(\dfrac{1}{2011}+1\right)+1\)

=\(\dfrac{2012}{2}+\dfrac{2012}{3}+\dfrac{2012}{4}+...+\dfrac{2012}{2011}+\dfrac{2012}{2012}\)

=\(2012\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+....+\dfrac{1}{2012}\right)\)

Từ đó suy ra :

\(D=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2012}}{2012\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2012}\right)}=\dfrac{1}{2012}\)

Vậy \(D=\dfrac{1}{2012}\)

Nhớ tịk cho mink nhé

Quách Trần Gia Lạc
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
9 tháng 2 2018 lúc 22:17

\(A=\dfrac{\dfrac{1}{2013}+\dfrac{2}{2012}+\dfrac{3}{2011}+...+\dfrac{2011}{3}+\dfrac{2012}{2}+\dfrac{2013}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2014}}\)

\(A=\dfrac{1+\left(\dfrac{1}{2013}+1\right)+\left(\dfrac{2}{2012}+1\right)+\left(\dfrac{3}{2011}+1\right)+...+\left(\dfrac{2012}{2}+1\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2014}}\)

\(A=\dfrac{\dfrac{2014}{2014}+\dfrac{204}{2013}+\dfrac{2014}{2012}+\dfrac{2014}{2011}+...+\dfrac{2014}{2}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2014}}\)

\(A=\dfrac{2014\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2014}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2014}}=2014\)

Ma Sói
9 tháng 2 2018 lúc 22:23

mình ko chắc đúng nha !

Số số hạng của tử là :

(2013-1):1+1=2013(số hạng)

\(\dfrac{\dfrac{1}{2013}+\dfrac{2}{2012}+\dfrac{3}{2011}+.....+\dfrac{2011}{3}+\dfrac{2012}{2}+\dfrac{2013}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2014}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{1}{2013}+1+\dfrac{2}{2012}+1+....+\dfrac{2012}{2}+1+\dfrac{2013}{1}-2012}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2014}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{2014}{2013}+\dfrac{2014}{2012}+....+\dfrac{2014}{2}+1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2014}}\)

\(=2014\left(\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2014}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2014}}\right)\)

=2014

Mình ghi thêm ở cái dâu bằng thứ 2 cuối cùng trên tử có ghi trừ 2012 là do tử có 2013 hạng tử mà mình chỉ cộng 1 cho 2012 hạng tử nên phải trừ đi 2012

Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 7:27

\(\dfrac{1}{\sqrt{k}+\sqrt{k+1}}=\dfrac{\sqrt{k}-\sqrt{k+1}}{k-k-1}=\sqrt{k+1}-\sqrt{k}\\ \Leftrightarrow\text{Đặt}\text{ }A=\dfrac{1}{3\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)}+\dfrac{1}{5\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}+...+\dfrac{1}{4021\left(\sqrt{2011}+\sqrt{2010}\right)}< \dfrac{1}{2\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)}+\dfrac{1}{2\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}+...+\dfrac{1}{2\left(\sqrt{2011}+\sqrt{2010}\right)}\\ \Leftrightarrow A< \dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{2011}+\sqrt{2010}}\right)\)

\(\Leftrightarrow A< \dfrac{1}{2}\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{2011}-\sqrt{2010}\right)\\ \Leftrightarrow A< \dfrac{1}{2}\left(\sqrt{2011}-1\right)< \dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2011}-1}{\sqrt{2011}}=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{2011}}\right)\)

England
Xem chi tiết
Thanh Trà
1 tháng 12 2017 lúc 19:13

Chữa lại đề.Bạn xem lại đề xem đúng chưa nhé!

\(D=\dfrac{\dfrac{1}{2003}+\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2005}}{\dfrac{5}{2003}+\dfrac{5}{2004}+\dfrac{5}{2005}}-\dfrac{\dfrac{2}{2002}+\dfrac{2}{2003}+\dfrac{2}{2004}}{\dfrac{3}{2002}+\dfrac{3}{2003}+\dfrac{3}{2004}}\)

\(D=\dfrac{1.\left(\dfrac{1}{2003}+\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2005}\right)}{5.\left(\dfrac{1}{2003}+\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2005}\right)}-\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{2002}+\dfrac{1}{2003}+\dfrac{1}{2004}\right)}{3\left(\dfrac{1}{2002}+\dfrac{1}{2003}+\dfrac{1}{2004}\right)}\)

\(D=\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{3}\)

\(D=-\dfrac{7}{15}\)

Cái này học lâu rồi.Bạn xem lại xem mình làm đúng chưa nhé!

Ánh Đinh
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 11 2017 lúc 11:09

Lời giải:

Ta biết công thức tính tổng các số tự nhiên từ $1$ đến $n$

\(1+2+3....+n=\frac{n(n+1)}{2}\Rightarrow \frac{1}{1+2+...+n}=\frac{2}{n(n+1)}\)

Do đó:

\(S=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{2011.2012}\)

\(S=2\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{2011.2012}\right)\)

\(S=2\left(\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{2012-2011}{2011.2012}\right)\)

\(S=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}\right)\)

\(S=2\left(1-\frac{1}{2012}\right)=\frac{2011}{1006}\)