cho 10 gam dung dịch muối sắt clorua 32.5% tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư thì tạo thành 8.61gam kết tủa . Hãy tìm công thức hóa học của muối sắt đã dùng
Bài 17. Cho 10 gam dung dịch muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư thì tạo thành 8,61 gam chất kết tủa. Hãy tìm công thức hóa học của muối sắt đã dùng.
\(m_{FeCl_x}=\dfrac{10.32,5}{100}=3,25\left(g\right)\)
PTHH: FeClx + 3AgNO3 --> Fe(NO3)3 + xAgCl + (3-x)Ag
_______a------------------------------->ax--------->(3-x)a
=> 143,5ax + 108(3-x)a = 8,61
=> a(35,5x + 324) = 8,61
=> \(a=\dfrac{8,61}{35,5x+324}\)
=> \(M_{FeCl_x}=56+35,5x=\dfrac{3,25}{\dfrac{8,61}{35,5x+324}}\)
=> x = 3
=> CTHH: FeCl3
Cho 10g dung dịch muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư thì tạo thành 8,61g kết tủa.
a)Hãy tìm công thức hóa học của muối sắt đã dùng ?
b)Cần bao nhiêu ml dung dịch natri hidroxit chứa 0.02 gam NaOH trong 1ml dung dịch để chuyển 1.25gam FeCl3.6H2O thành Fe(OH)3
ai đó giúp mình vớii, mình đang cần gấp:")
Gọi CTHH của muối sắt clorua là \(FeCl_x\) (x là hóa trị của Fe)
\(m_{FeCl_x}=\dfrac{10.32,5\%}{100\%}=3,25\left(g\right)\)
\(FeCl_x+xAgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_x+xAgCl\)
3,25 (g) 8,61 (g)
Ta có:
\(8,61\left(56+35,5x\right)=3,25\left(108x+35,5x\right)\)
\(\Rightarrow x=3\)
a. CTHH của muối sắt đã dùng là \(FeCl_3\)
b. Trong \(1,25\left(g\right)FeCl_3.6H_2O\) có:
\(n_{FeCl_3.6H_2O}=\dfrac{1,25}{270,5}=\dfrac{5}{1082}\left(mol\right)\)
\(FeCl_3.6H_2O+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl+6H_2O\)
\(\dfrac{5}{1082}\)---------->\(\dfrac{3.5}{1082}\)
\(m_{NaOH}=\dfrac{3.5}{1082}.40=\dfrac{300}{541}\left(g\right)\)
\(V_{NaOH}=\dfrac{300}{541}:0,02=27,73\left(ml\right)\)
Gọi công thức tổng quát của muối sắt đó là FeClx
mFeClx=3.25(g)
FeClx+xAgNO3->Fe(NO3)x+xAgCl
nAgCl=0.06(mol)
->nFeClx(tính theo AgCl)=0.06/x
->mFeClx=(56+35.5x)*\(\frac{0.06}{x}\)
Ta có mFeClx=3.25(g)
->(56+35.5x)*\(\frac{0.06}{x}\)=3.25
\(\frac{3.36+2.13x}{x}\)=3.25
<->3.36+2.13x=3.25x
<->3.36=1.12x
->x=3
->Công thức của muối sắt đó là FeCl3
Cho 10g dd muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dd bạc nitrat dư thì tạo thành 8,61 gam kết tủa. Tìm CTHH của muối sắt đã dùng.
Đặt số muối là FeClx
FeClx+ xAgNO3 -> Fe(NO3)x+ xAgCl
nAgCl= \(\dfrac{8,61}{143,5}\)= 0,06 mol
m FeClx= 10.32,5%= 3,25g
nFeClx= \(\dfrac{0,06}{x}\) mol
-> M FeClx=\(\dfrac{3,25x}{0,06}\)= 54x
=> 35,5x+ 56= 54x
=> x=3.
Vậy muối sắt là FeCl3
Cho 10g dung dịch muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư thì tạo thành 8,61g kết tủa. Hãy tìm công thức hóa học của muối sắt đã dùng.
PTHH: FeCla + aAgNO3 --> Fe(NO3)a + aAgCl
Ta có: mFeClamFeCla = 10.32,5% = 3,25g
nAgClnAgCl = 8,61143,58,61143,5 = 0,06 mol
Cứ 1 mol FeCla --> a mol AgCl
56 + 35,5a (g) --> a mol
3,25 (g) --> 0,06 mol
=> 0,06. ( 56 + 35,5a ) = 3,25a
=> 3,36 + 2,13a = 3,25a
=> 1,12a = 3,36 => a = 3
=> CTHH của muối sắt là FeCl3
Cho 10g dung dịch muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư thì tạo thành 8,61g kết tủa. Hãy tìm công thức hóa học của muối sắt đã dùng.
Gọi CTHH của muối sắt là FeCln
FeCln + nAgNO3 → Fe(NO3)n + nAgCl↓
\(m_{FeCl_n}=10\times32,5\%=3,25\left(g\right)\)
\(n_{AgCl}=\dfrac{8,61}{143,5}=0,06\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{FeCl_n}=\dfrac{1}{n}n_{AgCl}=\dfrac{1}{n}\times0,06=\dfrac{0,06}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{FeCl_n}=3,25\div\dfrac{0,06}{n}=\dfrac{325}{6}n\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow56+35,5n=\dfrac{325}{6}n\)
\(\Leftrightarrow56=\dfrac{56}{3}n\)
\(\Leftrightarrow n=3\)
Vậy CTHH của muối sắt đã dùng là FeCl3
Câu 1: Cho 325 gam sắt clorua (chưa biết hóa trị) tác dụng với dung dịch AgNOз dư, thu được 8,61 gam kết tủa. Xác định công thức xỉa muối sắt clorua. Câu 2: Ngâm một lá kẽm trong 20 gam dung dịch muối đồng sunfat 10% cho đến khi phản ứng kết thúc. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dung dịch trên và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng. Câu 3: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 100ml dung dịch HCl 1M. Thể tích khí Hշ thu được (đktc) là?
Câu 3:
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Câu 1:
\(Đặt:FeCl_x\) (x: nguyên dương, x hoá trị của Fe)
\(FeCl_x+xAgNO_3\rightarrow xAgCl\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_x\\ n_{AgCl}=\dfrac{8,61}{143,5}=0,06\left(mol\right)\\ n_{FeCl_x}=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\\ M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{3,25x}{0,06}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét x=1;x=2;x=3;x=4, ta thấy có lúc x=3 thì\(M_{FeCl_3}=162,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy nhận x=3 => CTHH FeCl3
Câu 2:
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{20.10\%}{160}=0,0125\left(mol\right)\\ Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\\ n_{Zn}=n_{Cu}=n_{ZnSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0125\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,0125.65=0,8125\left(g\right)\\ m_{ddZnSO_4}=0,8125+20-0,0125.64=20,0125\left(g\right)\\ C\%_{ddZnSO_4}=\dfrac{0,0125.161}{20,0125}.100\%\approx10,056\%\)
Xác định công thức hóa học và gọi tên muối sắt clorua. Biết khi cho 9,75g muối này tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 25,83g kết tủa.
n AgCl = \(\dfrac{25,83}{143,5}=0,18\) ( mol )
FeCly + AgNO3 → Fe(NO3)y + AgCl ↓
( mol ) \(\dfrac{0,18}{y}\) ← 0,18
m FeCly = \(\dfrac{0,18}{y}+\left(56+35,5y\right)=9,75\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{y}+6,39=9,75\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{y}=3,36\)
\(\Leftrightarrow10,08=3,36y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{3,36}=3\)
Cồn thức hóa học của muối sắt là: FeCl3
Một muối được tạo bởi kim loại hóa trị II và phi kim hóa trị I. Hòa tan m gam muối này vào nước và chia dung dịch làm hai phần bằng nhau:
- Phần I: Cho tác dụng với dung dịch A g N O 3 có dư thì được 2,87 gam kết tủa.
- Phần II : Nhúng một thanh sắt vào dung dịch muối, sau một thời gian phản ứng kết thúc khối lượng thanh sắt tăng lên 0,08 gam.
Tìm công thức phân tử của muối.