Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
20 tháng 7 2021 lúc 21:21

Không có mô tả.

Đào Minh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Đức Duy
29 tháng 6 2023 lúc 15:38

Giả sử số lượng nuclêôtit trên mạch đơn của gen I là x. Từ tỷ lệ A : T : G : X = 1 : 2 : 3 : 4, ta có:

A = (1/10) * x
T = (2/10) * x
G = (3/10) * x
X = (4/10) * x

Vì tỷ lệ từng loại nuclêôtit trên mạch đơn của gen II bằng nhau, ta có:

A = 200
G = 800

Từ đó, ta có:

x = A + T + G + X
= 200 + (2/10) * x + 800 + (4/10) * x
= 1000 + (6/10) * x

Simplifying the equation:
(4/10) * x = 1000
x = (10/4) * 1000
x = 2500

Vậy, số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch đơn của gen I là:

A = (1/10) * x
= (1/10) * 2500
= 250

T = (2/10) * x
= (2/10) * 2500
= 500

G = (3/10) * x
= (3/10) * 2500
= 750

X = (4/10) * x
= (4/10) * 2500
= 1000

Vậy, số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch đơn của gen I là: A = 250, T = 500, G = 750, X = 1000.

  
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 8 2017 lúc 13:26

Đáp án B

Số nucleotit của gen là:

N=   2 L 3 , 4 = 4250 3 , 4 × 2 = 2500

→A=T=20%=500 ;

G=X=750

Xét các phát biểu

I sai, G1/X1 = 2

II sai,

III đúng, T2/G2 = 28/25

IV sai, X2 = 500/1250 = 40%

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 2 2017 lúc 16:19

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 9 2017 lúc 18:13

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 1 2018 lúc 13:40

Đáp án: B

Số nucleotit của gen b: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 9 2017 lúc 6:23

Đáp án B

Số nucleotit của gen b:  → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2019 lúc 16:03

Đáp án B

Số nucleotit của gen b:  N b = 2 L 3 , 4 = 3000

→ Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

 

Templar Dark
Xem chi tiết
ATNL
1 tháng 9 2016 lúc 14:12

Bạn Trang nhầm 1 chút:

Gen 1: A=T=300; G=X=500+100=600. H1=2400.

Gen 2: A=T=300+100=400; G=X=500. H2= 2300.

L gen = 900x3,4Å = 3060Å

Đặng Thu Trang
31 tháng 8 2016 lúc 20:04

Ta có (2^3-1)*A=2100=> A= 300 nu

(2^3-1)*G=3500=> G=500 nu

Do 2 gen có cùng số nu mà số lk H của gen 1 nhiều hơn gen 2 là 100 lk=> số G của gen 1 nhiều hơn gen 2 là 100, và số A ít hơn gen 2 100 nu

=> Gen 1 có 100A 300G=> lkH= 1100lk

Gen 2 có 200A 200G=> lk H= 1000lk

b) hai gen dài bằng nhau và bằng

   (100+300)*2*3,4/2=1360

c) trong các tb con tạo ra từ lần phân bào cuối cùng có 6 tb chứa nguyên liệu hoàn toàn mới