ARN

Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Cỏ Gấu
7 tháng 10 2015 lúc 22:46
Để xác định loại axit nuclêic là ADN hay ARN mạch đơn hay mạch kép cần xác định các bước sau:
Bước 1: Xác định loại axit nuclêic là ADN hay ARN
- Nếu có 4 loại nuclêôtit A, T, G, X là ADN
- Nếu 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X là ARN
Chú ý: Nếu axit nuclêic đó có thành phần U thì axit nuclêit đó là ARN, còn Nếu có thành phần T thì là ADN.
​Bước 2: Xác định mạch đơn hay mạch kép
- Dựa vào nguyên tắc bổ sung:
+ ADN mạch kép nếu A = T; G= X hoặc %A + %G = 50% hoặc %T + %X = 50%.
+ ARN mạch kép nếu A = U, G = X  hoặc %A + %G = 50% hoặc % U + %X = 50%Như vậy: làm theo các bước trên ta có thể suy ra axit nucleit bài ra là ADN (Do có T) và là mạch đơn do (\(%A+%G \neq 50%\))=> Đáp án A
Bình luận (0)
Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Cỏ Gấu
7 tháng 10 2015 lúc 23:30

 

Quá trình sao chép của ADN ở tế bào sinh vật nhân chuẩn, nhân sơ và ở virut đều diễn ra theo các cơ chế (nguyên tắc):

- Nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X

- Nguyên tắc bán bảo tồn: Phân tử ADN con được tạo ra có một mạch của ADN ban đầu, một mạch mới.

- Nguyên tắc nửa gián đoạn: Enzym ADN-polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’- 3’, cấu trúc của phân tử ADN là đối song song vì vậy:

Đối với mạch mã gốc 3’ - 5’ thì ADN - polimeraza tổng hợp mạch bổ sung liên tục theo chiều 5’-3’.

Đối với mạch bổ sung 5’ - 3’, tổng hợp ngắt quãng với các đoạn ngắn Okazaki theo chiều 5’ - 3’ (ngược với chiều phát triển của chạc tái bản). Sau đó các đoạn ngắn này được nối lại nhờ ADN- ligaza.

=> đáp án C. Nửa gián đoạn

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
13 tháng 4 2016 lúc 20:41

C

Bình luận (0)
Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Huong
2 tháng 10 2015 lúc 10:15

Số nuclêôtit của gen N= (5100 /3,4)*2=3000. Số G = 30%*N= 900. A+G= 50%*N = 1500.

® A=1500-900=600. Số liên kết hiđrô của gen đó là: 2A+3G= 2*600+3*900=3900.

 

Bình luận (0)
Trang-g Trang-g
28 tháng 12 2015 lúc 20:26

Ta có N= (5100*2):3,4=3000 nu

G=30%=>A=20%

G=3000*30%=900 nu

A=3000*20%=600 nu

H=2A+3G=2*600+3*900=3900

=> đáp án D

 

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Cỏ Gấu
4 tháng 11 2015 lúc 17:44

D. Không tính được số nu từng loại của đoạn mạch đó.

Bình luận (0)
Bảo Duy Cute
3 tháng 7 2016 lúc 6:13

Một đoạn ADN, trên mạch 1 có số nuclêôtit loại A là 200, trên mạch hai có số nuclêôtit loại G là 300. Số nuclêôtit từng loại của cả đoạn mạch đó sẽ là:

A.A = T = 400.

B.G = X = 600.

C.A = T = 200, G = X = 300.

D.Không tính được số nuclêôtit từng loại của đoạn mạch đó

Bình luận (0)
Trang-g Trang-g
Xem chi tiết
ATNL
30 tháng 12 2015 lúc 8:40

mARN có chiều dài =4080Ao à Số nu của mARN = 4080/3,4=1200 nu.

Số nu của gen tổng hợp ra mARN này = 2*1200=2400 nu.

Mạch gốc của gen có G=25%=0,25*1200=300 nu.

à Xm= G mạch gốc = 300 nu.

Gen có  G gen – A gen = 15%; G gen + A gen = 50%

à G gen = 32,5% = 0,325*2400= 780 nu;

 A gen = 50% - 32,5% = 17,5% = 0,175*2400 = 420 nu.

Gm+Xm=G gen à Gm= G gen –Xm= 780 - 300 = 480 nu.

Theo bài ra ta có: Gm= Am + Xm à Am = Gm - Xm = 480 - 300=180 nu.

Mà: Am + Xm + Gm + Um = 1200 à Um = 1200 – 180 – 300 - 480=240 nu.

 

Đáp số:

a.     Số lượng nucleotit của gen = 2400 nu.

b.    Số lượng và tỉ lệ từng loại nucleotit của gen:

A gen = T gen = 17,5% = 420 nu.

G gen = X gen = 32,5% = 780 nu.

c.     Số lượng và tỉ lệ từng loại ribonucleotit của mARN do gen tổng hợp:

Am = 180 nu. %Am = 180/1200 = 15%.

Um = 240 nu. %Um = 240/1200 =20%.

Gm = 480 nu. %Gm = 480/1200 =40%.

Xm = 300 nu. %Xm = 300/1200 =25%.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Anh
15 tháng 6 2017 lúc 22:57

Chieu dai của ARN và chiều dài của gen tổng hợp nó là không tương đương nhau vì ARN chỉ được tổng hợp dựa trên trình tự nu trong vùng mã hóa của gen. Đó là chưa kể hiện tượng cắt intron sau phiên mã nữa ... Do đó, dạng bài tạp này cho dữ kiện chưa hợp lý

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thúy Hường
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tâm
30 tháng 12 2015 lúc 19:22

Quang hợp: 
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục,sử dụng nước,khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo tinh bột và nhả khí ôxi.Quang hợp diễn ra vào lúc có ánh sáng mặt trời.Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp là:ánh sáng,nước,hàm lượng khí cabonic và nhiệt độ.Các loại cây khác nhau có những điều kiện khác nhau.Quang hợp giúp cây chế tạo chất tạo tinh bột.Tinh bột kết hợp với muối khoáng sẽ tạo chất hữu cơ cần thiết cho cây. 
Hô hấp: 
Cây cũng lấy khí ôxi và thải khí cacbônic như người và động vật.Cây đã lấy khí ôxi để phân giải chất hữu cơ tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây,đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.Hiện tượng đó gọi là hô hấp.Cây hô hấp suốt ngày đêm,khi không có ánh sáng(khi quang hợp ngừng,lúc đó ở cây chỉ có hiện tượng hô hấp)ta dễ phát hiện.Mọi cơ quan của cây(rễ,thân,lá,hoa,quả,hạt)đều tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường bên ngoài. 
So sánh: 
Các chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo ra cần cho sự sống của hầu hết mọi sinh vật trên Trái Đất.Nhưng hô hấp cũng cần cho cây.Vì có hô hấp,cây mới sống để có thể lấy ánh sáng chế tạo tinh bột và chất hữu cơ .

Bình luận (1)
Sky SơnTùng
30 tháng 12 2015 lúc 19:28

 hô hấp và quang hợp trái ngược nhau: 


-hô hấp lấy khí ôxi thải ra khí cacbonic 
-quang hợp lấy khí cacbonic thải ra khí ôxi 
sản phẩm của quá trình quang hợp là nguyên liệu cho quá trình hô hấp

chúc bạn học tốtvui

Bình luận (2)
Huỳnh Ngọc Gia Linh
30 tháng 12 2015 lúc 19:32

Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục , sử dụng nước , khí cacbonic và năng lượng ánh sáng tạo ra tinh bột và nhã khí oxi

hô hấp:

khi cây hô hấp : lấy khí oxi để phân giải hợp chất hữu cơ tạo năng lượng cần cho các hoạt động sống , đồng thời nhã ra khí cacbonic và hơi nước

tick mình nha

Bình luận (0)
Mỹ Linh
Xem chi tiết
Hai Hoang Ngoc
5 tháng 8 2016 lúc 15:06

Câu này đề sai pn ơi  . Tính ra N=1200 nu =>N/2=600

 Mà G2.X2= 15,75%.600= 94,5 . Mà số nu thuộc Z* nên vô lí

Bình luận (0)
Bạch Hà An
Xem chi tiết
Trang
30 tháng 5 2016 lúc 10:10

B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
30 tháng 5 2016 lúc 10:10

B nha các bạn

Bình luận (0)
Bảo Duy Cute
3 tháng 7 2016 lúc 6:12

B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN

Bình luận (0)
Ngô Thanh Hoài
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
30 tháng 5 2016 lúc 9:32

C nha các bạn

Bình luận (0)
Bảo Duy Cute
3 tháng 7 2016 lúc 6:12

C. triplet

Bình luận (0)
tịnh tịnh
Xem chi tiết
Quốc Đạt
1 tháng 6 2016 lúc 9:49

Cây cà độc dược thể ba đối với NST C, tức là trong bộ NST lưỡng bội của cây này có 3 NST C (CCC)

Cây lưỡng bội bình thường có 2 NST C (CC). Như vậy, theo để ra ta có sơ đồ lai:

P: CCC X CC

Gp: (1/2 CC, 1/2C) ; C

F1: 1/2CCC ; 1/2 CC

Như vậy, có 2 loại cây con, mỗi loại chiếm 50%, tức là 50% số cây con là thể 3 (CCC) và 50% số cây con là lưỡng bội bình thường (CC).

Bình luận (0)