B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN
B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN
B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN
B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN
một phân tử ADN của tế bào nhân thực dài hơn rất nhiều so với phân tử ADN của tế bào nhân sơ . Vậy quá trình nhân đôi của nó diễn ra như thế nào để đảm bảo tốc độ nhân đôi?
nếu nuôi cấy một tế bào E.coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N15, đưa tế bào này vào môi trường chỉ có N14, qua quá trình phân bào đã tạo ra 16 tế bào con. số phân tử ADN ở vùng nhân của các E.coli có chứa N15 phóng xạ được tạo ra trong quá trình trên là: đáp án là 2 nhưng m không hiểu
làm s để tính ra được số phân tử ADN khi người ta chỉ cho biết tế bào con.
1/Đoạn ADN dài 16830 Ao chứa 5 gen có chiều dài từ gen 1-5 lần lượt theo tỉ lệ 1:1,25:1,5:2:2,5. Gen 2 có số nu loại T=1/2G. Số lượng Nu từng loại của gen 2 là :
2/Tổng sô liên kết hidro chứa trong các gen con sau 3 lần nhân đôi của 1 gen mẹ là 23712. Gen có tỉ lệ A/G=2/3. Số lượng từng loại nu của gen là:
1.so sánh quá tình tự nhân đôi ADN và tổng hợp ARD
2.ý nghĩa quá trình nhân đôi của ADN
3.mối quan hệ giữa gen và tính trạng
4.so sánh cấu tạo và chức năng của ADN và ARN
5.ADN và ARN khác nhau điểm nào
1.ý nghĩa của nguyên phân ,giảm phân và thụ tinh
2.ý nghĩa quá trình nhân đôi của ADN
3.mối quan hệ giữa gen và tính trạng
4.so sánh cấu toaoj và chức năng của ADN và prôtein
5.so sánh cấu tạo và chức năng của ADN và ARN
6.ADN và ARN khác nhau điểm nào
1.ý nghĩa của nguyên phân ,giảm phân và thụ tinh
2.ý nghĩa quá trình nhân đôi của ADN
3.mối quan hệ giữa gen và tính trạng
4.so sánh cấu toaoj và chức năng của ADN và prôtein
5.so sánh cấu tạo và chức năng của ADN và ARN
6.ADN và ARN khác nhau điểm nào
Quá trình sao chép của ADN ở tế bào sinh vật nhân chuẩn, nhân sơ và ở virut đều diễn ra theo cơ chế:
A.Bảo toàn.
B.Gián đoạn.
C.Nửa gián đoạn.
D.Liên tục.
Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có chiều dài 510 nm, số nu loại A chiếm 20% tổng số nu. Số nu loại G trong phân tử ADN là
A.300
B.1500
C.900
D. 600
Khi phân tích một axit nuclêic người ta thu được thành phần của nó có 20% A, 20% G, 40% X và 20% T. Kết luận nào sau đây đúng?
A.Axit nuclêic này là ADN có cấu trúc dạng sợi đơn.
B.Axit nuclêic này là ADN có cấu trúc dạng sợi kép.
C.Axit nuclêic này là ARN có cấu trúc dạng sợi đơn.
D.Axit nuclêic này là ARN có cấu trúc dạng sợi kép.