Những câu hỏi liên quan
makhanhviet
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 23:39

b: Ta có: ΔMNP vuông tại M

nên \(\widehat{P}+\widehat{N}=90^0\)

hay \(\widehat{N}=30^0\)

Xét ΔMNP vuông tại M có 

\(NP=\dfrac{MP}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{24}{\dfrac{1}{2}}=48\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMPN vuông tại M, ta được:

\(NP^2=MN^2+MP^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2=48^2-24^2=1728\)

hay \(MN=24\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 13:16

a: Xét ΔMNP vuông tại M và ΔHIP vuông tại H có

góc P chung

=>ΔMNP đồng dạng với ΔHIP

b: IN/IP=MN/MP=3/4

=>IN/3=IP/4=(IN+IP)/(3+4)=5/7

=>IN=15/7cm; IP=20/7cm

IH//MN

=>IH/MN=PI/PN

=>IH/3=20/7:5=4/7

=>IH=12/7cm

Bình luận (0)
Trần Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 2 2022 lúc 18:57

undefined

Bình luận (0)
Yamamoto
Xem chi tiết
Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 13:29

MP=4cm

\(\widehat{N}=53^0;\widehat{P}=37^0\)

Bình luận (0)
6C - Triệu Như Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 14:35

a: Xet ΔKNP vuông tại K và ΔHPN vuông tại H có

NP chung

góc KNP=góc HPN

=>ΔKNP=ΔHPN

b: ΔKNP=ΔHPN

=>góc ENP=góc EPN

=>ΔENP cân tại E

c: Xét ΔMKE vuông tại K và ΔMHE vuông tại H có

ME chung

MK=MH

=>ΔMKE=ΔMHE

=>góc KME=góc HME

=>ME là phân giác của góc NMP

Bình luận (0)
Hannah Ngô
Xem chi tiết
Mr_Johseph_PRO
9 tháng 11 2021 lúc 15:04

hình như thiếu để bn

Bình luận (2)
Mr_Johseph_PRO
9 tháng 11 2021 lúc 15:09

xét tứ giác MHIK có

góc IHM=IKM=HMK=90

=>MHIK là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Lê Đức Bình
Xem chi tiết
Lê Thu Hà
Xem chi tiết
Linh Thuy
9 tháng 4 2017 lúc 20:35

a) xét tam giác MHN và tam giác MHP có

         \(\widehat{MHN}\) = \(\widehat{MHP}\)(= 90 ĐỘ)

         MN = MP ( tam giác MNP cân tại M)

         MH chung

=> tam giác MHN = tam giác MHP (cạnh huyền cạnh góc vuông)

b) vì tam giác MHN = tam giác MHP (câu a)

=> \(\widehat{M1}\)\(\widehat{M2}\)(2 góc tương ứng)

=> MH là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\)

Bình luận (0)
Vic Lu
9 tháng 4 2017 lúc 20:43

bạn tự vẽ hình nhé

a.

vì tam giác MNP cân tại M=> MN=MP và \(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)

Xét tam giác MHN và tam giác MHP

có: MN-MP(CMT)

 \(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)(CMT)

MH là cạnh chung

\(\widehat{MHN}\)=\(\widehat{MHP}\)=\(^{90^0}\)

=> Tam giác MHN= Tam giác MHP(ch-gn)

=> \(\widehat{NMH}\)=\(\widehat{PMH}\)(2 GÓC TƯƠNG ỨNG)          (1)

và NH=PH( 2 cạnh tương ứng)

mà H THUỘC NP=> NH=PH=1/2NP                               (3)

b. Vì H năm giữa N,P

=> MH nằm giữa MN và MP                                           (2)

Từ (1) (2)=> MH là tia phân giác của góc NMP

c. Từ (3)=> NH=PH=1/2.12=6(cm)

Xét tam giác MNH có Góc H=90 độ

=>\(MN^2=NH^2+MH^2\)( ĐL Py-ta-go)

hay \(10^2=6^2+MH^2\)

=>\(MH^2=10^2-6^2\)

\(MH^2=64\)

=>MH=8(cm)

Bình luận (0)