Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hậu Duệ Mặt Trời
Xem chi tiết
Jung Eunmi
31 tháng 7 2016 lúc 9:50

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑

           Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑

          2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

Gọi  số mol của H2 thoát ra do Al là 2a => số mol H2 thoát ra do Mg là a (Vì thể tích tỉ lệ thuận vs số mol) ,  Số mol H2 do Fe thoát ra là b.

Số mol của H2 là: 17,04 : 22,4 = 0,761 mol

Ta có hệ pt:

 24a + 56b + 27.2a = 31,4 a + b + 3a = 0,761=> a = 0.077 ; b = 0,4535

Khối lượng Fe là: 56b = 56 . 0,4535 = 25,4 gam

Khối lượng Mg là: 24a = 1,85 gam

Khối lượng Al là: 27 . 2a = 4,15 gam

 

 

 

Hoàng Thùy Ngân
30 tháng 7 2016 lúc 19:56

hóa mấy vậy

 

ngoc luuc
Xem chi tiết
Đại Dương Văn
12 tháng 7 2019 lúc 21:37

a. Gọi số mol của Mg,Al,Zn lần lượt là x,y,z. Ta có :

+ Số mol H2 thoát ra do hỗn hợp phản ứng là :

nH2 = 19,04:22,4 = 0,85

+ Vì VH2 thoát ra do Al phản ứng gấp 2 lần VH2 thoát ra do Mg phản ứng

=> nH2 thoát ra do Al phản ứng gấp 2 lần nH2 thoát ra do Mg phản ứng

+ mMg+mAl+mZn = 35

=> 24x+27y+65z = 35

+Ta có PTHH sau :

Mg + 2HCl --> MgCl2+H2 (1)

x -> x -> x

2Al + 6HCl --> 2AlCl3+3H2 (2)

y -> y -> 1,5y

Zn + 2HCl --> ZnCl2+H2 (3)

z -> z -> z

=>x+1,5y+z = 0,85

Vì nH2 thoát ra do Al phản ứng gấp 2 lần nH2 thoát ra do Mg phản ứng

=> 1,5y = 2x

Mà x+1,5y+z = 0,85

=> x+2x+z = 0,85

=> 3x+z = 0,85

=> 60x+20z = 17

Lại có : +1,5y = 2x => 27y = 36x

Mà 24x+27y+65z = 35

=> 24x+36x+65z = 35

=> 60x+65z = 35

Mà 60x+20z = 17

=> 45z = 18

=> z = 0,4 (4)

=> mZn = 65z = 65.0,4 = 26 (g)

Mà 3x+z = 0,85

=> 3x = 0,45

=> x = 0,15 (5)

=> mMg = 24x = 24.0,15 = 3,6 (g)

+ 1,5y = 2x

=> y = 2x:1,5 = 0,15.2:1,5 = 0,2 (6)

=> mAl = 27y = 27.0,2 = 5,4 (g)

Khối lượng % mỗi kim loại trong hỗn hợp là :

mMg% = 3,6:35% = 10,3%

mAl% = 5,4:35% = 15,4%

mMg% = 26:35% = 74,3%

b. Từ (1)(2) (3) kết hợp với (4),(5),(6)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=0,15\\n_{AlCl_3}=0,2\\n_{ZnCl_2}=0,4\end{matrix}\right.\)

Ta có PTHH sau :

MgCl2+2NaOH --> Mg(OH)2+2NaCl

0,15 -> 0,15

AlCl3+3NaOH --> Al(OH)3+3NaCl

0,2 -> 0,2

ZnCl2+2NaOH --> Zn(OH)2+2NaCl

0,4 -> 0,4

Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) MgO + H2O

0,15 -> 0,15

2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O

0,2 -> 0,1

Zn(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) ZnO + H2O

0,4 -> 0,4

Vậy chất rắn B là hỗn hợp gồm MgO,Al2O3 và ZnO

=> mB = mMgO​+mAl2O3+mZnO = 40.0,15 + 102.0,1 + 81.0,4 = 48,6 (g)

Vậy chất rắn B có khối lượng là 48,6 g

Ngọc Nhi Nguyễn Đặng
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
27 tháng 10 2019 lúc 21:42

a) Mg+2HCl---->MgClx+H2

x-----------------------------x

2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2

y-----------------------------1,5y

Zn+2HCl--->ZnCl2+H2

z-----------------------------z

n\(_{H2}=\frac{19,04}{22,4}=0,85\left(mol\right)\)

Theo bài ra ta có hệ pt

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y+65z=35\\x+1,5y+z=0,85\\2x-1,5y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,2\\z=0,4\end{matrix}\right.\)

% m\(_{Mg}=\frac{0,15.24}{35}.100\%=10,29\%\)

%m\(_{Al}=\frac{0,2.27}{35}.100\%=15,43\%\)

%m\(_{Zn}=100-15,43-10,29=74,28\%\)

b) Tự làm nhé

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
27 tháng 10 2019 lúc 22:01

a, Ta có:

\(\text{hh có Mg( amol) Al( b mol) Zn (c mol)}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{24a+27b+65c=35}\\\text{a+1,5b+c=0,85}\\\text{1,5b=2a}\end{matrix}\right.\text{ }\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{a=0,15}\\\text{b=0,2}\\\text{c=0,4}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{%Mg=0,15x24/35x100=10,29%}\\\text{%Al=0,2x27/35x100=15,43%}\\\text{%Zn=0,4x65/35x100=74,28%}\end{matrix}\right.\)

b,\(\text{MgCl2+2NaOH}\rightarrow\text{Mg(OH)2+2NaCl}\)

\(\text{Mg(OH)2}\rightarrow\text{MgO+H2O}\)

\(\text{mMgO=0,15x40=6(g)}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Hải
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 4 2021 lúc 20:28

Coi hỗn hợp kim loại trên là R có hóa trị n

\(4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\\ m_{O_2} = 17-10,2 = 6,8(gam) \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{6,8}{32} = 0,2125(mol)\\ n_R = \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,85}{n}(mol)\\ 2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_{H_2} = \dfrac{n}{2}n_R = 0,425(mol)\\ \Rightarrow V = 0,425.22,4 = 9,52(lít)\\ n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,85(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 10,2 + 0,85.36,5 - 0,425.2 = 40,375(gam)\)

Yếnn Thanhh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
20 tháng 12 2023 lúc 20:55

\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1       0,2            0,1         0,1

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,2        0,4           0,2            0,2

\(V_{H_2}=\left(0,1+0,2\right).22,4=6,72l\\ b)V_{ddHCl}=\dfrac{0,2+0,4}{2}=0,3l\\ c)m_{muối}=0,1.127+95.0,2=31,7g\)

Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
Pham Van Tien
7 tháng 12 2015 lúc 0:03

HD:

Thí nghiệm 1 chỉ có Na phản ứng:

Na + HOH \(\rightarrow\) NaOH + 1/2H2 (1)

0,4                              0,2 mol

Thí nghiệm 2 chỉ có Al phản ứng (kim loại lưỡng tính):

Al + OH- + H2\(\rightarrow\) AlO2- + 3/2H2 (2)

0,7/3                                 0,35 mol

Thí nghiệm 3 cả 3 chất đều phản ứng:

2Na + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2 (3)

Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2 (4)

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 (5)

Gọi x, y, z tương ứng là số mol của Na, Mg và Al trong a gam hh. 

Ta có: x = 0,4 mol; z = 0,7/3 mol; x/2 + y + 3z/2 = 0,5. Suy ra: y = -0.5 < 0 (vô lí)

Bạn xem lại đề bài, đề bài ko đúng.

Đức Trần
8 tháng 12 2017 lúc 14:34

Do ở thí nghiệm 2 nH2 > n H2 thí nghiệm 1 -> ở thí nghiệm 1 NaOH hết ( Nếu NaOH dư thì nH2 ở 2 thí nghiệm đầu phải bằng nhau)

gọi a là số mol na b là số mol al c là số mol mg

Thí nghiệm 1 : Na+H20 - Naoh+1/2 H2

a a a/2

Al+naoh+h20-> naal02+3/2 H2

a 3/2a (do Naoh hết)

Vậy a/2+3/2 a = 0.2-> a=0.1

Thí nghiệm 2 : Na+h20 - naoh +1/2 H2

a a/2

Al+Oh-+h20--> alo2-+3/2 H2

b 3/2 b

a/2 +3/2 b = nH2=0.35-> b=0.2

Thí nghiệm 3: nH2 =0.5 = a/2+3/2b+c--> c =0.15

Vậy hh A gồm 0.1 Na 0.2 Al 0.15 Mg

Thùy Linh Thái
Xem chi tiết
Lê Anh Phúc
Xem chi tiết
Lê Anh Phúc
6 tháng 3 2023 lúc 21:14

Mg + HCl = MgCl2 + H2

a                               a

Fe + HCl = FeCl2 + H2

b                               b

Zn + HCl = ZnCl2 + H2

c                              c

Gọi a,b,c lần lượt là số mol Mg,Fe,Zn. Theo đề bài VH2 do sắt tạo ra gấp 2 lần thể tích H2 do Mg tạo ra. Do đó b = 2a

Số mol khí H2 là : nH2 = 17,92/22,4 = 0,8

Ta có : ⎧⎨⎩24a+56b+65ca+b+cb=2a{24�+56�+65��+�+��=2� ⇒⎧⎨⎩a=0,1(mol)b=0,2(mol)c=0,5(mol)⇒{�=0,1(���)�=0,2(���)�=0,5(���)

Thành phần % khối lượng mỗi kim loại là :

%Mg=0,1.24.10046,1=5,2%%��=0,1.24.10046,1=5,2%

%Fe=0,2.56.10046,1=24,3%%��=0,2.56.10046,1=24,3%

%Zn=0,5.65.10046,1=70,5%

Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 19:54

Mg + HCl = MgCl2 + H2

a                               a

Fe + HCl = FeCl2 + H2

b                               b

Zn + HCl = ZnCl2 + H2

c                              c

Gọi a,b,c lần lượt là số mol Mg,Fe,Zn. Theo đề bài VH2 do sắt tạo ra gấp 2 lần thể tích H2 do Mg tạo ra. Do đó b = 2a

Số mol khí H2 là : nH2 = 17,92/22,4 = 0,8

Ta có : \(\begin{cases}24a+56b+65c\\a+b+c\\b=2a\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\\c=0,5\left(mol\right)\end{cases}\)

Thành phần % khối lượng mỗi kim loại là :

\(\%Mg=\frac{0,1.24.100}{46,1}=5,2\%\)

\(\%Fe=\frac{0,2.56.100}{46,1}=24,3\%\)

\(\%Zn=\frac{0,5.65.100}{46,1}=70,5\%\)