Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thao Dinh
6. Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl (TN1) sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg (TN2) vào dung dịch HCl cũng với lượng trên thì thu được 3,34 gam chất rắn. Biết thể tích H2 (đktc) thoát ra ở cả 2 TN đều là 448 ml. Tính a, b biết rằng ở TN2 Mg hoạt động mạnh hơn Fe. Chỉ khi Mg phản ứng xong thì Fe mới phản ứng. 7. Cho 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản ứng với dung dịch chứa 0,6 mol HCl . Chứng minh hỗn hợp X tan hết. 8. Cho 3,87 gam hỗn hợp A...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
hiepdeptrai
Xem chi tiết
Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 2 2022 lúc 23:20

* Nếu trong TN2, kim loại không tan hết

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

=> nHCl = 0,04 (mol)

- Xét TN1:

- Nếu kim loại tan hết

\(n_{FeCl_2}=\dfrac{3,1}{127}=\dfrac{31}{1270}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

       \(\dfrac{31}{1270}\)<-\(\dfrac{31}{635}\)<----\(\dfrac{31}{1270}\)

Vô lí do \(\dfrac{31}{635}>0,04\)

=> Fe dư 

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

         0,02<-0,04---->0,02

=> \(m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\)

=> \(m_{Fe\left(dư\right)}=3,1-2,54=0,56\left(g\right)\)

=> \(a=0,56+0,02.56=1,68\left(g\right)\)

- Xét TN2:

Theo ĐLBTKL: a + b + 0,04.36,5 = 3,34 + 0,02.2

=> a + b = = 1,92 (g)

=> b = 0,24 (g)

\(n_{Mg}=\dfrac{0,24}{24}=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

         0,01-------------->0,01-->0,01

             Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,01<-------------0,01<--0,01

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCl_2}=0,01.95=0,95\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,01.127=1,27\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

* Nếu trong TH2, kim loại tan hết

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

           x----------------->x------>x

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            y----------------->y---->y

=> \(\left\{{}\begin{matrix}95x+127y=3,34\\x+y=0,02\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-0,025\\y=0,045\end{matrix}\right.\) (vô lí)

 

 

Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
14 tháng 2 2018 lúc 12:50

Hóa ak bn!!!

Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2

Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol.

Fe còn nguyên không phản ứng.

Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam.

Không thỏa mãn.

Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần.

Mg------MgCl2

b/24---->b/24

Fe-------FeCl2

x---------x

Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34

          b/24 + x = 0.02

=> Hệ 95b/24 + 71x = 1.66 b/24 + x = 0.02

   hay 95b/24 + 95 x = 1.9

Giải ra x = 0.01 mol

          b = 0.24 gam

Vậy a = 1.68; b = 0.24 

lê hoàng tường vi
14 tháng 2 2018 lúc 13:30

Ở phản ứng 2 số mol H2 là nH2 = 0.448 / 22.4 = 0.02 mol Mg sẽ tham gia phản ứng trước 
Mg + 2HCl = MgCl2+ H2 
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 
Nếu HCl ở phản ứng này vừa đủ hoặc dư thì ở phản ứng 1 chắc chắn sẽ dư. Do đó trong
3.34 gam chất rắn này sẽ có 3.1 gam FeCl2 và 0.24 gam MgCl2.-> n Fe = nFeCl2 = 3.1 / 127
>0.02 mol trong khi số mol H2 thu được của cả Mg và Fe tham gia phản ứng mới chỉ có
0.02 mol- không thỏa mãn. Như vậy trong phản ứng thứ 2 này. HCl đã thiếu -> số mol HCl
có trong dung dịch = 2 số mol H2 = 0.04 mol 
Quay trở lại phản ứng 1. Nếu như HCl vừa đủ hoặc dư thì số mol muối FeCl2 tạo thành nhỏ
hơn hoặc bằng 0.02 mol tức là khối lượng FeCl2 sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 127. 0.02= 2.54
gam. Trong khi thực tế lượng FeCl2 thu được là 3.1 gam. Do vậy HCl thiếu trong cả 2 phản
ứng. 
Trong phản ứng đầu tiên số mol FeCl2 = 1/2 n HCl = 0.04/2 = 0.02 mol -> khối lượng FeCl2
= 127.0,02 = 2.54 gam-> khối lượng Fe dư bằng 0.56 gam 
-> a = 0.56 + 0.02 . 56 = 1.68 gam 
Do cả 2 phản ứng đều thiếu HCl nên toàn bộ 0.04 mol Cl- sẽ tham gia tạo muối. Áp dụng
định luật bảo toàn khối lượng -> khối lượng của Mg là b = 3.34 - 3.1 = 0.24 gam . 
Tới đây là ra kết quả rồi. Có thể làm theo cách này nếu như không áp dụng định luật bảo
toàn khối lượng 
Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2 
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản
ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi
trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe
phản ứng 1 phần. 
Mg------MgCl2 
b/24---->b/24 
Fe-------FeCl2 
x---------x 
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34 
b/24 + x = 0.02 
-> Hệ 
95b/24 + 71x = 1.66 
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9 
Giải ra x = 0.01 mol 
b = 0.24 gam 
Vậy a = 1.68 
b = 0.24 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 6 2017 lúc 17:12

Đáp án C

Kim Min Hae
Xem chi tiết
gfffffffh
25 tháng 1 2022 lúc 19:41

Một hợp chất khí, phân tử có 85,7% C về khối lượng, còn lại là H. Phân tử khối của hợp chất là 28. Tìm số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử hợp chất.

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thu Trang
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
1 tháng 7 2016 lúc 9:31


Ở phản ứng 2 số mol H2 là nH2 = 0.448 / 22.4 = 0.02 mol Mg sẽ tham gia phản ứng trước 
Mg + 2HCl = MgCl2+ H2 
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 
Nếu HCl ở phản ứng này vừa đủ hoặc dư thì ở phản ứng 1 chắc chắn sẽ dư. Do đó trong 3.34 gam chất rắn này sẽ có 3.1 gam FeCl2 và 0.24 gam MgCl2.-> n Fe = nFeCl2 = 3.1 / 127 >0.02 mol trong khi số mol H2 thu được của cả Mg và Fe tham gia phản ứng mới chỉ có 0.02 mol- không thỏa mãn. Như vậy trong phản ứng thứ 2 này. HCl đã thiếu -> số mol HCl có trong dung dịch = 2 số mol H2 = 0.04 mol 
Quay trở lại phản ứng 1. Nếu như HCl vừa đủ hoặc dư thì số mol muối FeCl2 tạo thành nhỏ hơn hoặc bằng 0.02 mol tức là khối lượng FeCl2 sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 127. 0.02= 2.54 gam. Trong khi thực tế lượng FeCl2 thu được là 3.1 gam. Do vậy HCl thiếu trong cả 2 phản ứng. 
Trong phản ứng đầu tiên số mol FeCl2 = 1/2 n HCl = 0.04/2 = 0.02 mol -> khối lượng FeCl2 = 127.0,02 = 2.54 gam-> khối lượng Fe dư bằng 0.56 gam 
-> a = 0.56 + 0.02 . 56 = 1.68 gam 
Do cả 2 phản ứng đều thiếu HCl nên toàn bộ 0.04 mol Cl- sẽ tham gia tạo muối. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng -> khối lượng của Mg là b = 3.34 - 3.1 = 0.24 gam . 
Tới đây là ra kết quả rồi. Có thể làm theo cách này nếu như không áp dụng định luật bảo toàn khối lượng 

Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2 
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần. 
Mg------MgCl2 
b/24---->b/24 
Fe-------FeCl2 
x---------x 
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34 
b/24 + x = 0.02 
-> Hệ 
95b/24 + 71x = 1.66 
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9 
Giải ra x = 0.01 mol 
b = 0.24 gam 
Vậy a = 1.68 
b = 0.24 

♠ ♡ Nhật An ♣ ♤
1 tháng 7 2016 lúc 9:33

Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2 
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần. 
Mg------MgCl2 
b/24---->b/24 
Fe-------FeCl2 
x---------x 
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34 
b/24 + x = 0.02 
-> Hệ 
95b/24 + 71x = 1.66 
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9 
Giải ra x = 0.01 mol 
b = 0.24 gam 
Vậy a = 1.68 
b = 0.24 

Nguyễn Hải Lâm
8 tháng 9 2020 lúc 9:18

Xét TN1:

PTHH: Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2 (1)

Giả sử: Fe phản ứng hết →Chất rắn là FeCl2

nFe = nFeCl2 = nH2 = 3,1 : 127 ≈ 0,024 ( mol )

Xét TN2:

PTHH: Mg + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2 (2)

Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2 (3)

Ta thấy: Ngoài a gam Fe như thí nghiệm 1 cộng với b gam Mg mà chỉ giải phóng:

nH2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 ( mol ) < 0,024 (mol)

Chứng tỏ: Trong TN1: Fe dư, HCl hết.

TN1:

nFe(pư) = nFeCl2= 1212* nHCl = 0,04 : 2 = 0,02(mol)

⇒ mFe(dư) = 3,1 – 0,02 * 127 = 0,56 (gam)

mFe(pư) = 0,02 * 56 = 1,12(gam)

⇒ mFe = a = 0,56 + 1,12 = 1,68(gam)

*TN2: Áp dụng ĐLBTKL:

a + b = 3,34 + 0,02 * 2 - 0,04 *36,5 = 1,92 (g)

Mà a = 1,68g ⇒ b = 1,92 - 1,68 = 0,24 (g)

nMg = 0,24 : 24 = 0,01 (mol)

Theo PTHH (1) nH2 (1) = nMgCl2 = nMg = 0,01 (mol)

⇒ mMgCl2 = 0,01.95 = 0,95 (g)

⇒ nH2 (2) = 0,02 - 0,01 = 0,01 ( mol )

Theo (2) ⇒ nFeCl2 = nH2 (2) = 0,01 (mol)

⇒ mFeCl2 = 0,01 * 127 = 1,27 (g)

Kamato Heiji
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 3 2021 lúc 18:05

Em tham khảo nhé !!

Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 6 2021 lúc 22:25

Xét TN1:
PTHH: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2               (1)
Giả sử: Fe phản ứng hết  Chất rắn là FeCl2
  *Xét TN2:
PTHH: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2            (2)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2                (3)
Ta thấy: Ngoài a gam Fe như thí nghiệm 1 cộng với b gam Mg mà chỉ giải phóng:  < 0,024 (mol)
 Chứng tỏ: Trong TN1: Fe dư, HCl hết
Ta có: nHCl (TN 1) = nHCl(TN 2) = 2nH = 2 . 0,02 = 0,04(mol)
TN1:
nFe(pư) = nFeCl= nHCl = . 0,04 = 0,02(mol)
=> mFe(dư) = 3,1 – 0,02.127 = 0,56 (gam)
mFe(pư) = 0,02 . 56 = 1,12(gam)
=> mFe = a = 0,56 + 1,12 = 1,68(gam)
*TN2:
Áp dụng ĐLBTKL:
a + b = 3,34 + 0,02.2 - 0,04.36,5 = 1,92 (g)
Mà a = 1,68g  b = 1,92 - 1,68 = 0,24 (g)

Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 6 2021 lúc 13:41

Gọi $n_{HCl} = x(mol) ; n_{Fe} = y(mol) ; n_{Mg} = z(mol)$

Thí nghiệm 1 : HCl hết, Fe dư

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

0,5x....x.............0,5x......................(mol)

Ta có : 

127.0,5x + (y - 0,5x).56 = 6,91(1)

Thí nghiệm 2 : Mg,HCl hết, Fe dư

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

z.........2z.............z.........z..........(mol)

Fe         +       2HCl     →     FeCl2 +    H2

0,5(x - 2z).....(x-2z)...........0,5(x-2z)....0,5(x-2z)......(mol)

Ta có : 

$n_{H_2} = z + 0,5(x -2z) = 0,05(2)$

95z + 0,5(x -2z).127 + [y-0,5(x - 2z)].56 = 7,63(3)$
Từ (1)(2)(3) suy ra x = 0,1 ; y = 0,06 ; z = 0,03

Vậy : 

a = 0,06.56 = 3,36 gam

b = 0,03.65 = 1,95 gam

Minh Nhân
17 tháng 6 2021 lúc 13:43

Ủa bài này hôm qua chị Phương Thảo làm giúp em rồi mà nhỉ ?

Trần Đăng Vũ
Xem chi tiết
『 Trần Diệu Linh 』
4 tháng 6 2018 lúc 18:23

Xét thí nghiệm 1:

\(PTHH:Mg+2HC1->FeCI_2+H_2\)               (1)

Giả sử Fe phản ứng hết -> Chất rắn là \(FeCI_2\)

\(\Rightarrow n_{Fc}=n_{FeCI_2}=n_{h_2}=\frac{3,1}{127}\approx0,024\left(mol\right)\)

Xét thí nghiệm 2:

\(PTHH:Mg+2HCI->MgCI_2+H_2\)(2)

         \(Fe+2HCI->FeCI_2+H_2\)          (3)

Ta thấy :Ngoài a gam Fe như thí nghiệm 1 cộng với b gam Mg mà chỉ giải phóng :

\(n_{H_2}=\frac{0,0448}{22,4}=0,024\left(mol\right)\)

-> Chứng tỏ TH1:Fe dư HCI hết :

Ta có \(n_{HCI}\left(TN1\right)=n_{HCI}\left(TN2\right)=2_{n_{H2}}=2.0,02=0,04\left(mol\right)\)

TH1:

\(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{nFeCI_2}=\frac{1}{2}n_{HCI}=\frac{1}{2}.0,04=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{fe\left(dư\right)}=3,1-0,02.127=0,56\left(gam\right)\)

     \(m_{Fe\left(dư\right)}=0,02.56=1,12\left(gam\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=a=0,56+1,12=1,68\left(gam\right)\)

TN2:

Áp dụng ĐLBTKL :

\(a+b=3,34+0,02.2-0,04.36,5=1,92\left(g\right)\)

Mà \(a=1,68gam->b=1,92-1,68=0,24\left(g\right)\)

P/s:Thằng lười :v

      

cáo thong minh
29 tháng 4 lúc 8:13

ủa sao thí nghiệm 1 lại có mg vậy, vô lý quá