Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì số sau đây không phải số nguyên: \(A=\sqrt{3n+2}\)
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì số sau đây không phải số nguyên: \(A=\sqrt{3n+2}\)
Với mọi n nguyên thì \(B=3n+2\) luôn chia 3 dư 2
Mà mọi số chính phương khi chia 3 đều dư 0 hoặc 1
\(\Rightarrow\) B không phải là SCP
\(\Rightarrow\) A không phải số nguyên
Toán Tuổi Thơ:
Chứng minh rằng số \(\sqrt{n}+\sqrt{n+4}\) không phải là một số nguyên dương với mọi số nguyên dương n.
Đặt A = \(\sqrt{n}+\sqrt{n+4}\)
=> \(A^2=n+n+4+2\sqrt{n\left(n+4\right)}\) = \(2n+4+2\sqrt{n\left(n+4\right)}\)
Vì n nguyên dương nên 2n + 4 nguyên dương
Mặt khác n(n+4) >0 , không là số chính phương nên \(\sqrt{n\left(n+4\right)}\) , không phải số nguyên dương
=> \(2\left(\sqrt{n\left(n+4\right)}\right)\) không phải số nguyên dương
=> A2 không phải số nguyên dương => A không phải số nguyên dương ( đpcm)
============================
Các bạn giải nhanh nha!
Ngày mai lúc 8h 30 (hoặc sớm hơn) mình sẽ chấm và đưa ra đáp án.
giả sử \(\sqrt{n}\)+\(\sqrt{n+4}\) là số nguyên dương
khi đó (\(\sqrt{n}\)+\(\sqrt{n+4}\))2 cũng là số nguyên dương
->n+2.\(\sqrt{n\left(n+4\right)}\)+n+4 là số nguyên dương
->2n+4+2\(\sqrt{n\left(n+4\right)}\) là số nguyên dương
tổng trên là số nguyên dương <=>\(\sqrt{n\left(n+4\right)}\)là số nguyên<=>n(n+4) là bình phương của 1 số
Ta thấy với mọi n nguyên dương thì nếu
n=1 thì không thỏa mãn
n=2 thì không thỏa mãn
do đó với mọi n>2 thì tất cả các số là bình phương 1 số đều có dạng (n+2)2 =n2+4n+4
mà để là bình phương 1 số thì n(n+4) phải thêm 4 đơn vị với mọi số n (n>2)
do đó n(n+4) không thể là 1 số chính phương
do đó điều giả sử là không đúng
vậy KL
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì:
A = 3n+3 + 3n+1 + 2n+2 + 2n+1 chia hết cho 6
Từ đề bài ta có A= 3n+1 (32 + 1) + 2n+1 (2 +1) = 3n .3.2.5 + 2n .2.3
=> ĐPCM;
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì : A = 3 n + 3 + 3 n + 1 + 2 n + 2 + 2 n + 1
Chia hết cho 6.
A = 3 n + 3 + 3 n + 1 + 2 n + 2 + 2 n + 1 = 3 n . 27 + 3 + 2 n + 1 . 4 + 2 = 3 n .30 + 2 n .6 = 6. 3 n .5 + 2 n ⋮ 6
Với mỗi số nguyên dương \(n\), đặt \(s_{n} = (2 - \sqrt{3})^n + (2 + \sqrt{3})^n\)
a) Chứng minh rằng: \(s_{n+2} = 4s_{n+1} - s_{n}\)
b) Chứng minh rằng sn là số nguyên với mọi số nguyên dương n và tìm số dư của s2018 khi chia cho 3.
c) Chứng minh rằng \([(2 + \sqrt{3})^n] = s_{n} - 1\) với mọi số nguyên dương \(n\), trong đó kí hiệu [x] là phần nguyên của số thực \(x\).
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì:
B = 3n+3 - 2n+3 + 3n+2 - 2n+1 chia hết cho 10;
Cho A=2n+2/3n+1 chứng minh rằng với n là mọi số nguyên để A không phải là phân số tối giản
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì biểu thức sau không biểu diễn được dưới dạng lập phương một số nguyên dương \(n+\left(\sqrt[3]{n-\frac{1}{27}}+\frac{1}{3}\right)^2\)
Chứng minh rằng : Với mọi số nguyên dương n thì 3n+2 – 2n+2 +3n -2n chia hết cho 10
Chứng minh với mọi số nguyên dương n thì
3^n + 2 – 2^n + 2 + 3^n – 2^n chia hết cho 10
Giải
3^n + 2 – 2^n + 2 + 3^n – 2^n
= 3^n+2 + 3^n – 2^n + 2 - 2^n
= 3^n+2 + 3^n – ( 2^n + 2 + 2^n )
= 3^n . 3^2 + 3^n – ( 2^n . 2^2 + 2^n )
= 3^n . ( 3^2 + 1 ) – 2^n . ( 2^2 + 1 )
= 3^n . 10 – 2^n . 5
= 3^n.10 – 2^n -1.10
= 10.( 3^n – 2^n-1)
Vậy 3^n+2 – 2^n +2 + 3^n – 2^n chia hết cho 10