Ai là người đã tổ chức nhân dân khai hoang lập ra huyện Tiền Hải và Kim Sơn?
A. Nguyễn Tri Phương
B. Phan Thanh Giản
C. Nguyễn Công Trứ
D. Hoàng Diệu
Ai là người đã tổ chức nhân dân khai hoang lập ra huyện Tiền Hải và Kim Sơn?
A. Nguyễn Tri Phương
B. Phan Thanh Giản
C. Nguyễn Công Trứ
D. Hoàng Diệu
Lời giải:
Năm 1828, Nguyễn Công Trứ được cử làm Doanh điền sứ. Ông chiêu mộ dân lưu vong khai phá miền ven biển, lập nên các huyện Tiền Hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình)
Đáp án cần chọn là: C
Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp của các chúa Nguyễn sau khi chiến tranh Trịnh-Nguyễn chấm dứt?
A. Tổ chức khai hoang có hiệu quả
B. Cấp nông cụ cho nông dân
C. Lập thành các làng ấp mới
D. Tăng thuế để khuyến khích sản suất
1) Tìm hiểu về Nguyễn Công Trứ và việc thành lập các huyện Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình),....
2) Tìm hiểu về Truyện Kiều của Nguyễn Du
1)Nguyễn Công Trứ con quan Đức Ngạn hầu Nguyễn Công Tấn, quê ở làng Uy Viễn, nay là xã Xuân Giang huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ngay từ thuở còn hàn vi ông đã nuôi lý tưởng giúp đời, lập công danh, sự nghiệp:
Năm 1819, khi đã 41 tuổi, ông mới đỗ Giải nguyên ở trường thi hương trấn Nghệ An. Từ đây bắt đầu thời kỳ làm quan đầy sóng gió của ông. Ông hoạt động trong nhiều lĩnh vực từ quân sự, kinh tế tới thi ca.
Cuộc đời ông là những thăng trầm trong sự nghiệp. Ông được thăng thưởng quan tước nhiều lần vì những thành tích, chiến công trong quân sự và kinh tế, tới chức thượng thư, tổng đốc; nhưng cũng nhiều lần bị giáng phạt, nhiều lần giáng liền ba bốn cấp như năm 1841 bị kết án trảm giam hậu rồi lại được tha, năm 1843 còn bị cách tuột làm lính thú,…
Năm Tự Đức thứ nhất 1847 ông nghỉ hưu với chức vụ Phủ doãn tỉnh Thừa Thiên. Ông đúng là một vị quan văn - võ song toàn đã đóng góp nhiều công lao cho đất nước.
Tiền Hải là vùng đất trẻ, mới được bồi đắp. Lịch sử hình thành huyện Tiền Hải chỉ thực sự rõ nét từ thời nhà Nguyễn, khi Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ năm 1828 đưa dân đến khai hoang lấn biển lập nên các làng xã tại đây. Lúc đầu (năm 1828, 1832), Tiền Hải thuộc phủ Kiến Xương, tỉnh Nam Định (cũ), gồm 7 tổng, huyện lị đặt tại ấp Phong Lai. Tới năm 1891, nhập thêm hai tổng: Đại Hoàng (chuyển từ huyện Trực Định, tức huyện Kiến Xương ngày nay, sang) và Đông Thành (từ huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định), thành ra có 9 tổng và thuộc phủ Kiến Xương tỉnh Thái Bình.
Nguyễn Công Trứ coi vùng đất mới Tiền Hải cùng với Kim Sơn (Ninh Bình) là những vùng đất màu mỡ, phì nhiêu. Ngay ở tên gọi của 2 huyện này đã nói lên điều đó (Tiền Hải là biển bạc, Kim Sơn là rừng vàng - 2 khu vực ven biển này đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới).
Là vùng đất trẻ, Tiền Hải không có nhiều những di sản văn hóa lâu đời. Song, từng là đất thiêng của cuộc khởi nghĩa nông dân Phan Bá Vành; ngoài ra có các di tích như đình Nho Lâm, đình Tiểu Hoàng, đình Tô hay lễ hội làng Thanh Giám cũng là những tài nguyên du lịch quý giá trên vùng đất này.
2)Hơi gần với văn:
1. Nguồn gốc : viết Truyện Kiều , Nguyễn Du dựa vào cốt chuyện Kim Vân Kiều của Thanh Tâm Tài Nhân ,1 t/g Trung Quốc sống ở xv . Từ 1 t/p xuôi , chữ Hán , viết theo kiểu tiểu thuyết chuyển hồi từ 1 câu chuyện tình bình thường, nghĩ đã bằng cảm hứng của mình , cảm hứng về xã hội và con người Việt Nam .Biến t/p ấy trở thành 1 " Thiên cổ tình thư '. Ban đầu ông đặt tên cho nó là " Đoạn Trường Tân Thanh " ( tạm dịch là Tiếng kêu đứt ruột hay tiếng nói mới về nỗi khổ đau ). Sau này người ta quen gọi là Truyện Kiều .Đọc truyện và thảo luận.
ANH KIM ĐỒNG - NGƯỜI ANH HÙNG NHỎ TUỔI
Kim Đồng là bí danh của Nông Văn Dền, người dân tộc Nùng, ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
Anh là đội trưởng đầu tiên của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Kim Đồng đã cùng đồng đội làm nhiệm vụ giao liên đưa đón cán bộ cách mạng, chuyển thư từ. Ngày 15-2-1943, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, trên đường về nhà, Kim Đồng phát hiện địch phục kích chờ bắt cán bộ. Kim Đồng cử đồng đội chạy về báo cho các đồng chí cán bộ, còn mình nhanh trí đánh lạc hướng. Địch trúng kế của Kim Đồng, nổ súng bắn theo, anh bị trúng đạn và đã anh dũng hi sinh, các cán bộ cách mạng được bảo vệ an toàn. Khi đó, Kim Đồng vừa tròn 14 tuổi.
a. Tình yêu Tổ quốc của anh Kim Đồng được thể hiện qua hành động nào?
b. Em và các bạn cần làm gì để thể hiện tình yêu Tổ quốc?
a. Tình yêu Tổ quốc của anh Kim Đồng thể hiện qua những hành động: cùng đồng đội làm nhiệm vụ giao liên đưa đón cán bộ cách mạng, chuyển thư từ, đánh lạc hướng quân địch giúp cán bộ tránh địch.
b. Em và các bạn cần học hỏi, bồi dưỡng tình yêu Tổ quốc, tìm hiểu truyền thống yêu nước xưa đến nay.
Chúa Nguyễn có nhiều biện pháp khuyến khích phát triển nông nghiệp như tổ chức khai hoang, lập làng xóm mới, cung cấp lương thực công cụ
đặt phủ Gia Định (Tp Hồ Chí Minh)
= nông nghiệp phát triển, diện tích đất nc đc mở rộng
Cho tư liệu sau: Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước của châu Phi đã lập ra tổ chức tập hợp tất cả những người dân thuộc địa sống trên đất Pháp cho cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân. Tổ chức này đã phát hành một tờ báo làm cơ quan ngôn luận. Tổ chức và tờ báo đó có tên là gì?
A. Hội Liên hiệp thuộc địa – Báo Nhân đạo.
B. Hội Liên hiệp thuộc địa – Báo Người cùng khổ.
C. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông - Báo Người cùng khổ.
D. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông - Báo Nhân đạo.
Đáp án B
Tổ chức và tờ báo đó có tên là Hội Liên hiệp thuộc địa – Báo Người cùng khổ
Cho tư liệu sau: Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước của châu Phi đã lập ra tổ chức tập hợp tất cả những người dân thuộc địa sống trên đất Pháp cho cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân. Tổ chức này đã phát hành một tờ báo làm cơ quan ngôn luận. Tổ chức và tờ báo đó có tên là gì?
A. Hội Liên hiệp thuộc địa – Báo Nhân đạo
B. Hội Liên hiệp thuộc địa – Báo Người cùng khổ
C. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông - Báo Người cùng khổ
D. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông - Báo Nhân đạo
Cho tư liệu sau: Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước của châu Phi đã lập ra tổ chức tập hợp tất cả những người dân thuộc địa sống trên đất Pháp cho cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân. Tổ chức này đã phát hành một tờ báo làm cơ quan ngôn luận. Tổ chức và tờ báo đó có tên là gì?
A. Hội Liên hiệp thuộc địa – Báo Nhân đạo.
B. Hội Liên hiệp thuộc địa – Báo Người cùng khổ.
C. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông - Báo Người cùng khổ.
D. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông - Báo Nhân đạo.
Số dân của huyện Kim Sơn đầu năm 2009 là 1 2500 000 người . Tính số dân của huyện KIm Sơn đầu năm 2011 , biết tỉ lệ tăng dân số hàng năm của huyện Kim Sơn là 0,2%
đến năm 2010 thì số dân có là :
1 2500 000 : 100 x (100+0,2)=1 2525 000 người
vậy năm 2011 có số người là:
1 2525 000 : 100 x (100+0,2)=1 2550 050 người
nhớ k mình và kết bạn vs mình nha chúc bạn học giỏi
câu 1 :thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là gì?
Câu 2 Huyện Sùng Chín được lập ra nhằm mục đích gì?
Câu 3: vua Thanh đã công nhận Quang Trung là gì ?
câu 4: Quang Trung từ trần vào ngày tháng năm nào?
Câu 5 Sau khi vua Quang Trung mất ai là người lên nối ngôi?
Câu 6 sau khi Quang Trung mất ,chính quyền Tây Sơn suy yếu vì ?
câu 7 Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm nào và lấy niên hiệu là gì?
Câu 8: kinh đô của Nguyễn Triều Nguyễn đặt ở đâu?
Câu 1:Chữ Nôm
Câu 2: dịch sách chữ hán sang chữ nôm
Câu 3:Quốc Vương
Câu 4:16/9/1792
Câu 5: Nguyễn Quang Toản
Câu 6:Quang Toản không đủ năng lực điều hành công việc nên nội bộ triều đìnhPhú Xuân nảy sinh mâu thuẫn
Câu 7:1802 niên hiệu là Gia Long
Câu 8:Phú xuân
1.Thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là chữ Nôm
2.để dịch kinh sách từ Hán sang Nôm
3.công nhận Quang Trung là "Quốc vương"
4.Quang trung mất vào ngày 16-9-1792
5.Sau khi Quang Trung mất, Quang Toản lên ngôi vua
6.Sau khi Quang Trung Mất, Quang Toản lên ngôi vua nhưng không đủ năng lực và uy tín điều hành công việc quốc gia nên nội bộ triều đình Phú Xuân nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng
7.Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm 1802, lấy niên hiệu Gia Long
8.Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở Phú Xuân