Hòa tan hết 4,6g kim loại Na vào cốc chứa 245,6g nước, thu được dd X. Tính nông độ và nồng đọ % của dd X. Biết DddX=1,25 g/mol
Hòa tan hết 4,6g kim loại Na vào cốc chứa 245,6g nước, thu được dd X. Tính nông độ mol biết ddx= 1,25 g/mol
Hòa tan hết m(g) kim loại Na trong 75,6g nước thì thu được dd X và thoát ra 2,24l khí hidro(dktc) . Tính m và nồng độ % của chất tan trong dd
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
Ta có: \(n_{Na}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m=0,2.23=4,6\left(g\right)\)
\(n_{NaOH}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{8}{4,6+75,6-0,1.2}.100=10\%\)
hòa tan 4,6g Na vào cốc chứa 54g nước
a, viết phương trình hóa học,dd thu dc là dd gì
b,hãy tính nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng
a)
Na + H2O → NaOH + 1/2H2
Dung dịch thu được là dung dịch NaOH
b)
nNa = 4,6 : 23 = 0,2 mol
nH2O = 54 : 18 = 3 mol
=> Na phản ứng hết, nNaOH = nNa = 0,2 mol
<=> mNaOH = 0,2.40 = 8 gam
m dung dịch sau phản ứng = mNa + mH2O - mH2 = 4,6 + 54 - 0,1.2 = 58,4 gam
C% NaOH = \(\dfrac{8}{58,4}.100\)% = 13,7 %
Hòa tan hết 2.3 g kim lọai Na vào 1 cốc thủy tinh chứa 145.6g nuớc
Aviết pthh
B: tính thể tích của hiđro ở đktc
C:tính nồng độ % của dd sau khi phản ứng kết thúc
D:tính nồg độ mol của dd thu đk biết khối luợng riêq của nuớc là 1g|ml ( coi V dd thay đổi k đáng kể khi hòa tan chất rắn vào nuớc)
a) lập pthh của Pư
2Na + 2h20 → 2NaOH + H2
2mol 2mol 2mol 1mol
0,1mol 0,1mol 0,05mol
số mol của Na
nNa = \(\frac{2,3}{23}\)= 0,1mol
thể tích khí H2
Vh2 = 0,05 . 22,4 =1,12 lít
khối lượng NaOH
mNaOH = 0,1. 40= 4 gam
khối lượng dung dịch
mdd= mdm + mct = 145,6+ 4=149,6 gam
nồng độ % dd NaOH
C% = \(\frac{mct}{mdd}\). 100% =\(\frac{4}{149,6}\) .100% = 2,67%
thể tích dd NaOH
V = mddNaOH : D = 149,6 : 1 =149,6 ml
đổi 149,6 ml = 0,1496 lít
nồng độ mol dd NaOH
CM =\(\frac{n}{v}\) =\(\frac{0,1}{0,1496}\)=1,496 mol/ lít
Hòa tan 7.8 g kim loại K vào 200g H2O ( D=1g/ml ) thu được V (l) khí ở đktc và dung dịch A.
a, tính thể tích khí thu được (đktc)
b, tính nồng độ mol/l của dd A
c, tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để trung hòa hết dd A và tính nông độ mol/l của dd thu được sau phản ứng
K + H2O = KOH + 1/2H2
0,2 mol 0,1 mol
a) V = 0,1.22,4 = 2,24 lit
b) CM = n/V = 0,2/0,2 = 1 M (thể tích dd A đổi ra là 200 ml = 0.2 lit).
c) HCl + KOH = KCl + H2O
V = 0,2.22,4 = 4,48 lit; CM = 0,2/(0,2+4,48) = 0,0427 M (câu này đúng ra phải cho nồng độ của HCl, bạn kiểm tra lại xem đề bài có thiếu không). Nếu cho nồng độ của HCl thì thể tích của HCl = 0,2.CM(HCl); và CM = 0,2/(V(HCl) + 0,2).
sao Vdd = 0,2. thế k cộng K vào vs nước à bạn
Chú ý là khối lượng chất tan khi cho vào dd thì không làm thay đổi đáng kể Vdd, do đó Vdd vẫn là 0,2.
hòa tan hoàn tan m (g) hh rắn gồm KHCO3 và K2O vào nước thu được dd X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Cho X tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được 11,82g kết tủa
Tính m (g)
Biết các pứ xảy ra hoàn toàn
Gọi số mol KHCO3, K2O là a, b (mol)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{11,82}{197}=0,06\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: \(n_{KHCO_3\left(bđ\right)}=0,06\left(mol\right)\)
=> a = 0,06 (mol)
TH1: X chứa K2CO3, KOH
PTHH: K2O + H2O --> 2KOH
b------------->2b
KOH + KHCO3 --> K2CO3 + H2O
0,06<--0,06----->0,06
=> X chứa \(\left\{{}\begin{matrix}K_2CO_3:0,06\left(mol\right)\\KOH:2b-0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Do 2 chất tan có cùng nồng độ mol
=> Số mol 2 chất tan bằng nhau
=> 2b - 0,06 = 0,06
=> b = 0,06 (mol)
m = 0,06.100 + 0,06.94 = 11,64 (g)
TH2: X chứa K2CO3, KHCO3
PTHH: K2O + H2O --> 2KOH
b------------->2b
KOH + KHCO3 --> K2CO3 + H2O
2b---->2b------->2b
=> X chứa \(\left\{{}\begin{matrix}KHCO_3:0,06-2b\left(mol\right)\\K_2CO_3:2b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 0,06 - 2b = 2b
=> b = 0,015 (mol)
=> m = 0,06.100 + 0,015.94 = 7,41 (g)
hòa tan 11,5 g na vào 500 g dd naoh có nồng độ 8% thu đc dd A.a, tính nồng độ % chất tan trong dd thu đc.b,để trung hòa dd A cần dùng bn ml dd X chứa đồng thời hcl 1M và h2so4 0,5M
a) \(n_{Na}=\dfrac{11,5}{23}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8\%.500}{40}=1\left(mol\right)\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
0,5---------------->0,5------->0,25
\(\Sigma n_{NaOH}=0,5+1=1,5\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaupu}=11,5+500-0,25.2=511\left(g\right)\)
=> \(C\%_{NaOH}=\dfrac{1,5.40}{511}.100=11,74\%\)
b) Gọi thể tích dung dịch X cần tìm là V
\(n_{H^+}=V.1+V.0,5.1=2V\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có : \(n_{H^+}=n_{OH^-}=1,5\left(mol\right)\)
=> 2V=1,5
=> V=0,75(lít)
Cho 36g hh X gồm 2 oxit của kim loại Natri và Canxi trộn theo tỉ lệ số mol tương ứng 2:1.Hoà tan hết hh X vào 214g nước được dd Y.
Tính nồng độ % và nông độ M của dd Y, biết khối lượng riêng ddY là 1,08g/ml
Gọi 2a, a lần lượt là số mol của Na2O, CaO
Ta có: 2a . 62 + 56a = 36
=> a = 0,2 mol
mdd Y = 36 + 214 = 250g
C% NaOH = 6,4%
C% Ca(OH)2 = 5,92%
VY = 231,48 ml = 0,23148 lít
CM = 2,59 (M)
Hòa tan 4,6g kim loại Na vào H2O a,Viết PTHH b, Tính khối lượng NaOH thu được c, Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH thu được biết thể tích dung dịch là 200ml
a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
b, \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)
c, \(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)