\(x-\dfrac{15}{x}=2\) . tập nghiệm của pt
Tập nghiệm của bất pt
a) \(\dfrac{x-2}{x+1}\ge\dfrac{x+1}{x-2}\)
b) Gọi S là nghiệm của bất pt \(\dfrac{x^2+x+3}{x^2-4}\ge1\). Khi đó \(S\cap\left(-2;2\right)\) là tập nào
a, \(\dfrac{x-2}{x+1}\ge\dfrac{x+1}{x-2}\)
⇔ \(\dfrac{\left(x-2\right)^2-\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\ge0\)
⇔ \(\dfrac{3-6x}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\) ≥ 0
⇔ \(\dfrac{2x-1}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\) ≤ 0
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{2}\\-1< x< 2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\le x< 2\\x< -1\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm là \(\left(-\infty;-1\right)\cup\) \(\left[\dfrac{1}{2};2\right]\)\ {2}
Bạn có thể biến cái ngoặc vuông kia (ở chỗ số 2) thành ngoặc tròn
Còn vì sao mình không biến cái ngoặc vuông kia (ở chỗ số 2) thành ngoặc tròn thì đó là một câu chuyện dài
b, tương tự, chuyển vế đổi dấu
Tập nghiệm của bất pt \(\log_{\dfrac{1}{2}}\left(x+1\right)-log_{\dfrac{1}{2}}\left(2x-1\right)< 2\)
ĐKXĐ: \(x>\dfrac{1}{2}\)
\(log_{\dfrac{1}{2}}\left(\dfrac{x+1}{2x-1}\right)< 2\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+1}{2x-1}>\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x>-\dfrac{5}{2}\)
Kết hợp ĐKXĐ: \(\Rightarrow x>\dfrac{1}{2}\)
a)Có bao nhiêu giá trị nguyên dương x thỏa mãn \(\dfrac{x+3}{x^2-4}-\dfrac{1}{x+2}< \dfrac{2x}{2x-x^2}\)
b) Tập nghiệm S của bất pt \(\dfrac{-2x^2+7x+7}{x^2-3x-10}\le-1\)
Tìm tập nghiệm của bất pt \(\dfrac{1-x}{1+x}< 0\)
\(\dfrac{1-x}{1+x}< 0 \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}1-x< 0\\1+x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}1-x>0\\1+x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x>-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x< -1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\in\left(1;+\infty\right)\\x\in\left(-\infty;-1\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left(-\infty;-1\right)\cup\left(1;+\infty\right)\) thỏa mãn
tìm tập nghiệm của pt :2x +\(\dfrac{3}{x-1}\)=\(\dfrac{3x}{x-1}\)
ĐK: x-1# 0<=> x#1
2x(x-1)+3=3x
<=> 2x2 -2x+3=3x
<=> 2x2 -5x+3=0
Giải pt bậc 2 ta đc: x1 = 1 ( loại)
x2 =3/2
Vậy pt có nghiệm S={3/2}
1. Tìm \(m\in\left[-10;10\right]\) để pt \(\left(x^2-2x+m\right)^2-2x^2+3x-m=0\) có 4 ng pb
2. Cho biết x1,x2 là nghiệm của pt \(x^2-x+a=0\) và x3,x4 là nghiệm của pt \(x^2-4x+b=0\) . Biết rằng \(\dfrac{x2}{x1}=\dfrac{x3}{x2}=\dfrac{x4}{x3}\), b >0 . Tìm a
1.
Đặt \(x^2-2x+m=t\), phương trình trở thành \(t^2-2t+m=x\)
Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+m=t\\t^2-2t+m=x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x-t\right)\left(x+t-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=t\\x=1-t\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=x^2-2x+m\\x=1-x^2+2x-m\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-x^2+3x\\m=-x^2+x+1\end{matrix}\right.\)
Phương trình hoành độ giao điểm của \(y=-x^2+x+1\) và \(y=-x^2+3x\):
\(-x^2+x+1=-x^2+3x\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=\dfrac{5}{4}\)
Đồ thị hàm số \(y=-x^2+3x\) và \(y=-x^2+x+1\):
Dựa vào đồ thị, yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(m< \dfrac{5}{4}\)
Mà \(m\in\left[-10;10\right]\Rightarrow m\in[-10;\dfrac{5}{4})\)
Tìm tập nghiệm S của pt Log\(\sqrt{2}\) (x–1) + log\(\dfrac{1}{2}\) (x+1)=1
ĐK: x>1
\(\log_{2^{\dfrac{1}{2}}}\left(x-1\right)+\log_{2^{-1}}\left(x+1\right)=1\)
\(\log_2\left[\left(x-1\right)^2.\left(x-1\right)^{-1}\right]=\log_22\)
=> x-1 = 2(x-1)
=> x=1 (ktmđk)
câu này không cần điều kiện x>1 bạn nhé => nghiệm là x=1
Cho PT: \(\dfrac{2}{x-1}+\dfrac{k}{x}=\dfrac{k}{x^2-x}\) ( x là ẩn). Tìm k để PT vô nghiệm
ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne0\end{matrix}\right.\)
PT \(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{x\left(x-1\right)}+\dfrac{k\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}=\dfrac{k}{x\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow2x+k\left(x-1\right)=k\)
\(\Leftrightarrow2x+kx-k=k\)
\(\Leftrightarrow2x+kx-2k=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(k+2\right)=2k\)
- Để phương trình vô nghiệm :
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k+2=0\\2k\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow k=-2\) ( TM )
Vậy k = - 2 thỏa mãn yêu cầu đề bài .
\(\dfrac{2}{x-1}+\dfrac{k}{x}=\dfrac{k}{x^2-x}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+kx-k}{x^2-x}=\dfrac{k}{x^2-x}\)
\(\Leftrightarrow\left(2+k\right)x-2k=0\)
PT vô nghiệm khi và chỉ khi \(\left\{{}\begin{matrix}2+k=0\\2k\ne0\end{matrix}\right.\)=> k = -2
Vậy PT vô nghiệm khi k = -2
giải bất pt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: \(\dfrac{x+1}{3}>\dfrac{2x-1}{6}-2\)
\(\dfrac{x+1}{3}>\dfrac{2x-1}{6}-2\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)>2x-1-12\)
\(\Leftrightarrow2x+2>2x-13\) \(\Leftrightarrow2x-2x>-13-2\)
\(\Leftrightarrow0x>-15\) ( luôn đúng)
Vậy bpt trên có vô số nghiệm
\(\Rightarrow\) k cần phải biểu diễn trên trục số
=>\(\dfrac{\left(x+1\right)2}{6}\)>\(\dfrac{2x-1}{6}-\dfrac{12}{6}\)
<=>2x-1>2x-1-12 <=>2x-2x>1-1-12
<=>0x=-12 (vô lý)
vay x thuộc rỗng