Mọi người cho e hỏi : khi hỗn hợp Fe và Mg tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng sinh ra muối sắt III trong trường hợp nào có pứ của Fe với muối sắt III đó ạ
Cho các chất sau: (1) C l 2 , (2) H 2 S O 4 loãng, (3) H N O 3 loãng, (4) H 2 S O 4 đặc, nguội. Khi cho Fe tác dụng với chất nào trong số các chất trên đều tạo được hợp chất trong đó sắt (III)?
A. (1) , (2).
B. (1), (3) , (4).
C. (1), (2) , (3).
D. (1), (3).
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại cứng nhất là crom, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là vonfram.
(b) Hỗn hợp gồm Fe và Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HCl đặc, nóng (dư).
(c) Sắt tác dụng với AgNO3 (dư) tạo muối sắt(III).
(d) Phương pháp thủy luyện điều chế được các kim loại: Na, K, Fe, Cu, Ag.
(e) Ở nhiệt độ thường, thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh.
(f) Trong bảng tuần hoàn, số lượng các nguyên tố kim loại ít hơn các nguyên tố phi kim.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Chọn C.
(b) Sai, Cu không tan trong dung dịch HCl đặc, nóng (dư).
(d) Sai, Phương pháp thủy luyện chủ yếu điều chế được các kim loại: Cu, Ag.
(f) Sai, Trong bảng tuần hoàn, số lượng các nguyên tố kim loại nhiều hơn các nguyên tố phi kim.
Cho 6,72 lít khí H2 ở đktc tác dụng với 40 gam sắt(III) oxit nung nóng. Biết chỉ xảy ra phản ứng khử sắt(III) oxit thành kim loại sắt. Thành phần phần trăm khối lượng của Fe có trong hỗn hợp sau phản ứng là ?
$n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{40}{160} = 0,25(mol)$
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
$n_{Fe_2O_3} : 1 = 0,25 > n_{H_2} : 3 = 0,1$ nên $Fe_2O_3$ dư
$n_{Fe} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,2(mol)$
$n_{Fe_2O_3\ pư} = \dfrac{1}{3}n_{H_2} = 0,1(mol)$
$n_{Fe_2O_3\ dư} = 0,25 - 0,1 = 0,15(mol)$
Suy ra :
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{0,1.56 + 0,15.160}.100\% = 18,92\%$
Hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng với dd HCl 20% thu được dd Y gồm 2 muối trong đócó nồng độ muối sắt (II) clorua là 15,76%. Tính C% MgCl2
Gọi nFe= x (mol); nMg= y(mol)
PTHH: Fe +2 HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
x-> 2x x x (mol)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\)
y-> 2y y y (mol)
Ta có: mdd sau p.ứng = \(56x+24y+\frac{\left(73x+73y\right).100}{20}-\left(2x+2y\right)\)
= 419x + 387y (g)
mFeCl2 = 127x (g)
\(\Rightarrow\) C%FeCl2 = \(\frac{127x}{419x+387y}.100\) = 15,76%
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{127x}{419x+387y}\) = 0,1576
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x}{y}=1\) \(\Leftrightarrow\) x=y
Ta có: mMgCl2 = 95y = 95x(g)
m dd sau p.ứng = 419x + 387y = 419x + 387x = 806x (g)
\(\Rightarrow\) C% MgCl2 = \(\frac{95x}{806x}.100\) = 11,79%
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột FeO và CO.
(b) Cho Fe vào dung dịch HCl
(c) Cho Fe(OH)2 vòa dung dịch HNO3 loãng, dư
(d) Đốt Fe dư trong Cl2
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Hòa tan hết a gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt trong b gam dung dịch H2SO4 9,8% (lượng vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 51,76 gam hỗn hợp hai muối khan. Mặt khác nếu hòa tan hết a gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được duy nhất 58 gam muối Fe (III). Giá trị của b l
A. 370
B. 220
C. 500
D. 420
Hòa tan hết a gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt trong b gam dung dịch H2SO4 9,8% (lượng vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 51,76 gam hỗn hợp hai muối khan. Mặt khác nếu hòa tan hết a gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được duy nhất 58 gam muối Fe (III). Giá trị của b là:
A. 370
B. 220
C. 500
D. 420
Đáp án A
nFe = 2. 58/400 = 0,29 mol
nFeSO4 = x , nFe2(SO4)3 = y
⇒mdd = 152 x + 400y = 51,76
nFe = nFeSO4 +2.nFe2(SO4)3 = x+ 2y = 0,29
⇒x= 0,13 mol , y= 0,08 mol
BT S: nH2SO4 = nFeSO4 + 3Fe2(SO4)3 = 0,13 + 3.0,08 = 0,37
⇒b = 0,37.98/9,8% = 370g
Hòa tan hết a gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt trong b gam dung dịch H2SO4 9,8% (lượng vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 51,76 gam hỗn hợp hai muối khan. Mặt khác nếu hòa tan hết a gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được duy nhất 58 gam muối Fe (III). Giá trị của b là:
A. 370
B. 220
C. 500
D. 420
Đáp án A
nFe2(SO4)3 = 58/400 = 0,145 mol
nFeSO4 = a ; nFe2(SO4)3 =b
⇒152a + 400b = 51,76
BT Fe: a + 2b = 0,145 . 2 = 0,29 ⇒ a= 0,13 mol; b= 0,08 mol
BT S: nH2SO4 = n FeSO4 + 3nFe2( SO4)3 = 0,13 + 3. 0,08 = 0,37
⇒b= 0,37 .98 /0,098 =370g
Cho 1,68 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Mg tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc, nóng. Sau phản ứng thấy tạo hỗn hợp muối B và khí SO 2 có thể tích 1,008 lít (đktc). Tính khối lượng muối thu được
A. 6,0 gam.
B. 5,9 gam.
C. 6,5 gam.
D. 7,0 gam.