Phân tử của 1 oxit sắt gồm 2 nguyên tử Fe và có 1 số nguyên tử O phân tử khối của oxit sắt nặng hơn phân tử khối của Canxi là 4 lần .Tìm số nguyên tử O
A và B là 2 hợp chất đều được cấu tạo từ 2 nguyên tố Fe và O. Phân tử khối chất A bằng 160 đvC, phân tử khối chất B nặng hơn phân tử khối chất A 1,45 lần. Trong 1 phân tử A có 3 nguyên tử O. Số nguyên tử Fe trong 1 phân tử chất B bằng số nguyên tử O trong phân tử chất A. Hãy tính số nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 phân tử A, B.
ta có A có 160 đvc
gọi số nguyên tử của Fe trong A là x
số nguyên tử của O trong B là y
PTK A = 160 đvc
=> 56.x+16.3=160 => x=2
vậy phân tử chất A có 2 nguyên tố Fe và 3 nguyên tố Oxi
PTK B = 160.1,45 đvc
=> 56.3+16.y= 232 đvc
=> y=4
vậy trong phân tử chất B có 3 nguyên tố Fe và 4 nguyên tố oxi
A và B là 2 hợp chất đều được cấu tạo từ 2 nguyên tố Fe và O. Phân tử khối chất A bằng 160 đvC, phân tử khối chất B nặng hơn phân tử khối chất A 1,45 lần. Trong 1 phân tử A có 3 nguyên tử O. Số nguyên tử Fe trong 1 phân tử chất B bằng số nguyên tử O trong phân tử chất A. Hãy tính số nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 phân tử A, B.
Trong phân tử sắt oxit có chứa hai loại nguyên tử là Fe và O, PTK oxit này là 160.NTK Fe=56,O=16. Cho biết số nguyên tử mỗi loại trong phân tử oxit này
Đáp án:
2 A + 3O =160
=> A = (160 – 3. 16): 2
=> A = 56
Dựa vào Bảng 1 tr 42 cho biết nguyên Tố có NTK = 56 là nguyên tố Sắt (Fe)
Trong phân tử của sắt oxit có chứa 2 loại nguyên tố là Fe và O
Sr, mình ghi nhầm
Gọi công thức hóa học của oxit sắt là Fe2Ox (x > 0)
Theo bài ta có:
56*2 + 16x = 160
=> x = 3
Trong một phân tử của sắt oxit có chứa 2 loại nguyên tử là sắt và oxi. Phân tử khối của oxit này là 160 đvC.Hãy tìm CTHH của oxit trên
giải hộ mik với ạ
Gọi CTHH của oxit sắt là Fe2Oy (y > 0)
Theo bài ra,ta có:
56.2 + 16.x = 160
<=> 16x=160-112=48
<=>x=3
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X Liên kết với 3 nguyên tử O và nặng hơn phân tử oxi là 5 lần 1:tính phân tử khối của hợp chất 2:tính nguyên tử khối của X ,cho biết tên và kí hiệu của nguyên tử đó
cthh X2O3
MX2O3=5MO2
2MX+3MO=5MO2
2MX=5MO2-3MO
2MX=5.32-3.16
2MX=112
MX=112/2=56
=>nguyên tố X là sắt kí hiệu Fe
Bài 1 : a )Phân tử của hợp chất A chỉ gồm 2 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử O ; Phân tử khối của A = 160 dvC . Hãy xác định nguyên tử khôi của X và cho biết X là nguyên tố nào? b) Hợp chất B có phân tử khối nhẹ hơn phân tử khối của hợp chất A là 0,5 lần .Trong 1 phân tử B có 1 nguyên tử Y liên kết với 3 nguyên tử Oxi .Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y là nguyên tố nào? ( Õxi có nguyên tủ khối là 16) Bài 2 A và B là 2 hợp chất đều tạo nên từ 2 nguyên tố là Fe và O .Phân tử khối của A=160 dvC . Phân tử khôí của B nặng hơn phân tử khối A 1,45 lần . Trong 1 phân tử có 3 nguyên tử O . Số nguyên tử Fe trong 1 phân tử chất B bằng số nguyên tử O trong hợp chất A . Hãy tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử A,B và viết thanhg công thức hóa học
bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56
X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)
b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80
mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32
=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh (S)
Bài 1 : a )Phân tử của hợp chất A chỉ gồm 2 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử O ; Phân tử khối của A = 160 dvC . Hãy xác định nguyên tử khôi của X và cho biết X là nguyên tố nào? b) Hợp chất B có phân tử khối nhẹ hơn phân tử khối của hợp chất A là 0,5 lần .Trong 1 phân tử B có 1 nguyên tử Y liên kết với 3 nguyên tử Oxi .Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y là nguyên tố nào? ( Õxi có nguyên tủ khối là 16) Bài 2 A và B là 2 hợp chất đều tạo nên từ 2 nguyên tố là Fe và O .Phân tử khối của A=160 dvC . Phân tử khôí của B nặng hơn phân tử khối A 1,45 lần . Trong 1 phân tử có 3 nguyên tử O . Số nguyên tử Fe trong 1 phân tử chất B bằng số nguyên tử O trong hợp chất A . Hãy tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử A,B và viết thanhg công thức hóa học
bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56
X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)
b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80
mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32
=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh (S)
Một hợp chất A gồm 2 nguyên tố N và O, phân tử khối của A nặng gấp 1,375 lần nguyên tử khối lưu huỳnh. Tìm CTHH của A, biết trong phân tử A số nguyên tử N gấp 2 lần số nguyên tử O.
PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)
Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro là 32 lần.
•a.Tính phân tử khối của hợp chất.
•b. Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
a)
$PTK = 32M_{H_2} = 32.2 = 64(đvC)$
b)
$X + 16.2 = 64 \Rightarrow X = 32$
Vậy X là lưu huỳnh, KHHH : S