Những câu hỏi liên quan
John
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
29 tháng 5 2017 lúc 20:02

Ta có : a + b = 12 = 1+ 11 = 2 + 10 = 3 + 9 = 4 + 8 = 5 + 7 = 6 + 6

= 11+ 1 = 10 + 2 = 9 + 3 = 8 + 4 = 5 + 7

=> Có thể có 11 (a;b) tương ứng

=> Có 11 phân số \(\dfrac{a}{b}\) thõa mãn!

Bình luận (1)
Phạm Như Ngọc
Xem chi tiết
Dũng Lê
1 tháng 3 2016 lúc 21:54

gợi ý:phân tích ra thừa số nguyên tố

các bạn hông được lấy ví dụ đâu

bài này là bài tìn ẩn số mà

Bình luận (0)
Đức vô đối
1 tháng 3 2016 lúc 21:53

c=0 bạn ơi

Bình luận (0)
Gia Huy Bùi
1 tháng 3 2016 lúc 22:03

c=0 nhé người bạn

Bình luận (0)
John
Xem chi tiết
Từ Đào Cẩm Tiên
30 tháng 5 2017 lúc 7:33

Công thức tính số tập con của 1 tập con có n phần tử :

2n

VD : số tập con của { a,b,c,d}

= 16 vì ta dựa trên công thức 2n

là 24= 16

Bình luận (2)
Phan Thị Cẩm Tú
30 tháng 5 2017 lúc 7:36

2^4=16 tập hợp con

Bình luận (0)
 Mashiro Shiina
31 tháng 5 2017 lúc 20:20

gọi tập hợp trên là A

A={a;b;c;d}

A có 4 phần tử là a;b;c và d

công thức tính tập hợp con 2\(^n\)

ở đây,2\(^n\)=2\(^4\)=16(tập hợp con)

vậy có 16 tập hợp con bạn nhé

Bình luận (0)
John
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
29 tháng 5 2017 lúc 19:48

Ta có: a+ 2b = 5 (1)

Xét b = 1 => (1) trở thành: a + 2 = 5 => a = 3 (TM)

Xét b = 2 => (1) trở thành: a + 4 = 5 => a = 1 (TM)

Xét b \(\ge\) 3 => a \(\le\) 5 - 6 = -1 => Loại vì a nguyên dương

Vậy số cặp (a;b) nguyên dương thõa mãn là 2

Bình luận (6)
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 5 2017 lúc 19:48

Giải:

+) \(a,b\in Z^+\)

Ta có: \(a+2b=5\)

Mà 2b là số chẵn, từ đó ta có các giá trị của a, 2b là:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\2b=4\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}a=3\\2b=2\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}a=5\\2b=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=1\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}a=5\\b=0\end{matrix}\right.\)

Vậy cặp số nguyên dương \(\left(a;b\right)\) thỏa mãn đề bài là \(\left(1;2\right);\left(3;1\right);\left(5;0\right)\)

Bình luận (3)
 Mashiro Shiina
31 tháng 5 2017 lúc 20:10

Ta có

-Theo đề bài thì 2b luôn luôn là số lẻ

mà số lẻ từ 0-5={0;2;4}

=)b=0;1;2

nếu 2b=0 thì a=5

nếu 2b=2 thì a=3

nếu 2b=4 thì a=1

vậy ta có các cặp số a;b=(0;5);(1;3);(2;1)

Bình luận (0)
Trịnh Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Võ Lê Hoàng
13 tháng 2 2015 lúc 20:25

1.Ta có a+2b=11 =>2b<11 (vì a;b là các số nguyên dương) 

Mặt khác 2b chia hết cho 2 =>b = {1;2;3;4;5} 

Do đó ta tính được a = {9;7;5;3;1}

Vậy các cặp số (a;b)={(9;1);(7;2);(5;3);(3;4);(1;5)}

2. Ta có abcabc : ab=10010 =>abcabc=ab.10010 =>abcabc=ab0ab0

từ đó suy ra c=0

Vậy c=0

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Văn
13 tháng 2 2015 lúc 20:41

1.Ta có a+2b=11 =>2b<11 (vì a;b là các số nguyên dương) 

Mặt khác 2b chia hết cho 2 =>b = {1;2;3;4;5} 

Do đó ta tính được a = {9;7;5;3;1}

Vậy các cặp số (a;b)={(9;1);(7;2);(5;3);(3;4);(1;5)}

2. Ta có abcabc : ab=10010 =>abcabc=ab.10010 =>abcabc=ab0ab0

từ đó suy ra c=0

Vậy c=0

Bình luận (0)
Doan Van Phuoc
3 tháng 3 2016 lúc 14:38

du ma sai gon du mon the gioi du toi lien so du vo da nang du thang vao nha du ga du vuit du ti ho si

Bình luận (0)
bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
10 tháng 8 2015 lúc 19:29

Click vào câu tương tự

Bình luận (0)
Trần Thành Minh
10 tháng 8 2015 lúc 19:30

100000a+10000b+1000c+100a+10b+c:(10a+b)=10010

100000a+10000b+1000c+100a+10b+c=100100a+10010b

100100a+10010b+1001c=100100a+10010b

trừ cả hai vế cho 100100a+10010b

1001c=0

Vậy suy ra c=0

Bình luận (0)
Trung
10 tháng 8 2015 lúc 19:43

ở câu hỏi tương tự nha bn ^_^

Bình luận (0)
John
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
30 tháng 5 2017 lúc 12:04

Dễ ak! Ko có số nào hết!

Bình luận (0)
phung viet hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Mai Phương
25 tháng 2 2015 lúc 22:20

abcabc:ab=10010

thì c sẽ =0

Bình luận (0)
Nguyễn VĂn Chiến
3 tháng 3 2016 lúc 22:53

Năm nay học lớp 7 đúng ko

Bình luận (0)
John
Xem chi tiết
John
29 tháng 5 2017 lúc 20:28

Nguyễn Trần Thành Đạt Minh Hải Nguyễn Huy Tú Đoàn Đức Hiếu Anh Triêt Lê Thiên Anh Xuân Tuấn Trịnh Ace Legona Mỹ Duyên giúp em với

Bình luận (0)
Xuân Tuấn Trịnh
29 tháng 5 2017 lúc 22:56

Dễ thôi cái này cần có chút nhật xét

3x+5 chia 3 dư 2

-3y+7 chia 3 dư 1

=>tích của chúng không bao giờ chia hết cho 3

Ngược lại 48 chia hết cho 3=>vô nghiệm

Bình luận (2)