Cho các chất : nhôm,oxi,nước,đồng sunfat,sắt ,axit clohidric.Hãy điều chế đồng ,đồng (II)oxit ,nhôm clorua(bằng 2 phương pháp ) và sắt (II) clorua .Viết các PTPƯ.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí).
(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng.
(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua.
(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí).
(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng.
(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua.
(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí).
(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng.
(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua.
(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Chọn A.
(1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
(2) Fe + S → t ° FeS
(3) 2FeO + 4H2SO4(đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
(4) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
(5) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
(6) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí).
(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng.
(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua.
(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
1)Tại sao nhôm hoạt động hơn sắt , đồng nhưng khi để các đồ vật bằng nhôm , sắt ,đồng ngoài không khí thì đồ vặt bằng nhôm rất bền ko bị hư hỏng , trái lại các đồ vật bằng sắt , đồng thì bị han rỉ ?
2) Trình bày phương phaps hóa học để lấy Ag nguyên chất ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe , Al
1)Tại sao nhôm hoạt động hơn sắt , đồng nhưng khi để các đồ vật bằng nhôm , sắt ,đồng ngoài không khí thì đồ vặt bằng nhôm rất bền ko bị hư hỏng , trái lại các đồ vật bằng sắt , đồng thì bị han rỉ ?
Trả lời : : Nhôm là kim loại hoạt động mạnh hơn Fe, Cu. Tuy nhiên các đồ vật bằng nhôm ở trong không khí vẫn không bị gỉ. Nguyên nhân là do lớp ngoài của Al đã tác dụng với O2 tạo một lớp oxit Al2O3 mỏng bảo vệ bên ngoài, ngăn không cho Al phản ứng với O2 nữa.
1. Do lớp ngoài của nhôm td với O2 tạo thành Al2O3 mỏng bảo vệ bên ngoài, ngăn ko cho Al td với oxi nữa.
2. Hòa tan hỗn hợp trong dung dịch HCl dư, sục tiếp khí O2 dư vào hh. Lọc, tách hất rắn sau pư làm khô được Ag nghuyên chất.
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Cu + 2HCl + O2 \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
mk viết có sai chính tả 1 chút: nghuyên chất \(\rightarrow\) nguyên chất
khi hòa tan 6g hỗn hợp các kim loại gồm đồng ,sắt,nhôm trong axit clohidric dư thì tạo thành 3,024l hidro (đktc) và còn lại 1,86g kim loại không tan .Biết đồng không tham gia phản ứng
a) viết pt phản ứng
b)xác định thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
c) tính khối lượng axit đã tham gia phản ứng và khối lượng của các muối clorua tạo thành
số mol của HCl là 2x và 3y sao bạn ko nhân cho 2 và 3
Từ muois ăn, quặng pirit sắt, không khí, nước, các dụng cụ và chất xúc tác cần thiết hãy viết PTHH điều chế : Fw(OH)2, Fe(OH)3, Na2SO3, NaHSO3
4FeS2 + 11O2 ------to----> 2Fe2O3 + 8SO2
\(H_2O-^{đp}\rightarrow H_2+\dfrac{1}{2}O_2\)
\(2NaCl+2H_2O-^{đpddcmn}\rightarrow2NaOH+Cl_2+H_2\)
\(Cl_2+H_2-^{t^o}\rightarrow2HCl\)
Điều chế Fe(OH)2
\(Fe_2O_3+H_2-^{t^o}\rightarrow Fe+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
Điều chế Fe(OH)3
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+H_2O\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
Điều chế Na2SO3
\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
Điều chế NaHSO3
\(NaOH+SO_2\rightarrow NaHSO_3\)
Dụng cụ.
Một thanh nam châm và các vật bằng đồng, nhôm, sắt, nhựa, thủy tinh, gỗ..
Tiến hành
+ Lần lượt đưa các cực từ của thanh nam châm lại gần mỗi vật nói trên.
+ Ghi các kết quả thí nghiệm của em trong một bảng.
+ Rút ra kết luận của em.
+ Nam châm hút vật làm bằng sắt.
+ Nam châm không hút các vật làm bằng đồng, nhôm, nhựa, thủy tinh, gỗ.
Kết luận:
- Nam châm hút được các các vật được làm từ vật liệu từ (sắt, thép, cobalt, …)
- Nam châm không hút các vật không thuộc vật liệu từ (đồng, nhôm, …)
Lập PTHH cho các phản ứng
1. Nhôm + khí Oxi -> Nhôm oxit
2. Nhôm clorua + Natri hiđroxit -> Nhôm hiđroxit + Natri clorua
3. Sắt + axit sunfusic -> Sắt( hoá trị 2) sunfat + khí hiđrô
4. Nhôm oxit + axit clohiđric -> nhôm clorua + nước
5. Nhôm + khí clo -> Nhôm clorua
4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\)2Al2O3
AlCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\)Al(OH)3 + 3NaCl
Fe + H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4 + H2
Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\)2AlCl3 + 3H2O
2Al + 3Cl2 \(\rightarrow\)2AlCl3