Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Tuệ Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2020 lúc 9:31

a) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AK là đường cao ứng với cạnh đáy BC(gt)

nên AK là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(tính chất tam giác cân)

⇒K là trung điểm của BC

\(\Rightarrow BK=CK=\frac{BC}{2}=\frac{6cm}{2}=3cm\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABK vuông tại K, ta được:

\(AB^2=AK^2+BK^2\)

\(\Leftrightarrow AK^2=AB^2-BK^2=5^2-3^2=16\)

hay \(AK=\sqrt{16}=4cm\)

Vậy: AK=4cm

b)

Sửa đề: Chứng minh \(IA\cdot IK=IB\cdot IH\)

Xét ΔIAH vuông tại H và ΔIBK vuông tại K có

\(\widehat{AIH}=\widehat{BIK}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIAH∼ΔIBK(g-g)

\(\frac{IA}{IB}=\frac{IH}{IK}\)

hay \(IA\cdot IK=IB\cdot IH\)(đpcm)

c) Xét ΔBHC vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔBHC∼ΔAKC(g-g)

\(\frac{BH}{AK}=\frac{HC}{KC}=\frac{BC}{AC}\)

\(\frac{BH}{4}=\frac{HC}{3}=\frac{6}{5}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{BH}{4}=\frac{6}{5}\\\frac{HC}{3}=\frac{6}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\frac{4\cdot6}{5}=\frac{24}{5}=4.8cm\\HC=\frac{6\cdot3}{5}=\frac{18}{5}=3.6cm\end{matrix}\right.\)

Vậy: BH=4.8cm; HC=3.6cm

d) Ta có: \(\frac{CH}{CB}=\frac{3.6}{6}=\frac{3}{5}\)

\(\frac{CK}{CA}=\frac{3}{5}\)

Do đó: \(\frac{CH}{CB}=\frac{CK}{CA}\)\(\left(=\frac{3}{5}\right)\)

Xét ΔHCK và ΔBCA có

\(\frac{CH}{CB}=\frac{CK}{CA}\)(cmt)

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔHCK∼ΔBCA(c-g-c)

Mây
Xem chi tiết
Bùi Thị châu Anh
Xem chi tiết
23.LươngTrúcPhương
Xem chi tiết
Nga Nguyen
17 tháng 3 2022 lúc 7:43

lỗi r bn

hoang binh minh
17 tháng 3 2022 lúc 7:46

loi

23.LươngTrúcPhương
Xem chi tiết

a: ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{ABC}=74^0\)

nên \(\widehat{ACB}=74^0\)

Ta có: ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot\widehat{ABC}\)

=>\(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot74^0=32^0\)

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

=>ΔAHK cân tại A

c: Ta có: ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+BH^2=AB^2\)

=>\(AH^2=10^2-6^2=64\)

=>\(AH=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

=>AK=8(cm)

d: Xét ΔAKO vuông tại K và ΔAHO vuông tại H có

AO chung

AH=AK

Do đó: ΔAKO=ΔAHO

=>\(\widehat{KAO}=\widehat{HAO}\)

=>\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

=>AO là phân giác của góc BAC

Dương Minh Hằng
Xem chi tiết
nguyễn thị tuyết nhi
Xem chi tiết
nguyễn thị tuyết nhi
20 tháng 7 2016 lúc 10:01

moi nguoi giai ho minh voi

Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 1:01

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{49}{2}=24.5\left(cm\right)\)

Ta có: HB+HC=BC

nên BC=24,5+2=26,5cm

nguyễn thị tuyết nhi
Xem chi tiết
Khanh Lê
27 tháng 7 2016 lúc 16:05

BC=AD hay BC=CD vậy bạn