Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trung Định Lê
Xem chi tiết
Tử Vương
15 tháng 8 2016 lúc 20:05

Gọi CTHH A, B lần lượt là: CxOy và CmOn

Ở h/c A: 12x/ 16y = 42,6/57,4

=>  x: y= 1: 1

Vậy CTHH của A là: CO

=> PTK A = 28

Ở h/c B : 12m/ 16n = 27,3/72,7

=> m: n= 1: 2

Vậy CTHH B là: CO2

=> PTK B = 44

Bình luận (1)
Nguyễn Trung Định Lê
12 tháng 8 2016 lúc 15:03

gianroi

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Định Lê
12 tháng 8 2016 lúc 15:03

hehe

Bình luận (0)
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Hồng Phúc
21 tháng 8 2021 lúc 14:31

5.

a, Theo giả thiết ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{A}{B}=\dfrac{7}{4}\\A+2B=120\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=56\left(Fe\right)\\B=32\left(S\right)\end{matrix}\right.\)

b, Theo giả thiết ta có:

\(x+31+4.16=98\Rightarrow x=3\)

c, Theo giả thiết ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}A+3B=2,5.O_2=80\\\dfrac{A}{B}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{80}{7}\\B=\dfrac{160}{7}\end{matrix}\right.\)

Đề sai à.

Bình luận (0)
Im Yoon Ah
Xem chi tiết
Phạm Như Quỳnh
10 tháng 6 2018 lúc 10:21

Mình trình bày ko đc tốt cho lắm nhé (nt:nguyên tử)

a. Trong hợp chất A : 

số ntử của C = 42,6 * PTK(A) / 16 *100

số nguyên tử O = 57,4* PTK(A) / 16*100

từ đó suy ra số nt C/số nt O = 1

cậu làm tương tư trong hợp chất B nhé kết quả là số ntC/số  nt O =2

b. PTK(A) là12+16=28đv C

PTK (B) là 12+16*2=44đvC

Bình luận (0)
Vân Anh
Xem chi tiết
Vân Anh
20 tháng 9 2015 lúc 20:51

ai giúp tui với /đăng nửa ngày tùi mà ko ai trả lời

Bình luận (0)
FUCKYOUBITCH
Xem chi tiết
Người Vô Danh
10 tháng 10 2021 lúc 21:01

ta có A có 160 đvc

gọi số nguyên tử của Fe trong A là x 

số nguyên tử của O trong B là y 

PTK A = 160 đvc

=> 56.x+16.3=160 => x=2 

vậy phân tử chất A có 2 nguyên tố Fe và 3 nguyên tố Oxi

PTK B = 160.1,45 đvc

=> 56.3+16.y= 232 đvc

=> y=4 

vậy trong phân tử chất B có 3 nguyên tố Fe và 4 nguyên tố oxi

Bình luận (0)
FUCKYOUBITCH
Xem chi tiết
Liiinh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 3 2022 lúc 16:39

Gọi nguyên tố chưa biết là Z

\(n_C:n_H:n_O:n_Z=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}\)

Mà số nguyên tử C và số nguyên tử Z bằng nhau

=> nC : nZ = 1 : 1=> \(\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}=1:1\)

=> MZ = 14 (g/mol)

=> Z là N(nitơ)

\(n_C:n_H:n_O:n_N=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{14}\)

= 1 : 5 : 3 : 1

=> CTPT: (CH5O3N)n

Mà M < 100 g/mol

=> n = 1

=> CTPT: CH5O3N

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2017 lúc 11:48

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 12 2018 lúc 10:51

Đáp án: D

Công thức phân tử của A có dạng (C4H7O2Cl)n

Mà MA = 122,5  => n = 1  => A là C4H7O2Cl

Ta thấy : HCOOCHClCH2CH3  + 2NaOH à  HCOONa + C2H5CHO  + NaCl

Cả HCOONa và C2H5CHO  đều có phản ứng tráng gương

Bình luận (0)