Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hiếu Lê Đức
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
14 tháng 3 2022 lúc 17:38

a. \(A=\left(\dfrac{2-3x}{x^2+2x-3}-\dfrac{x+3}{1-x}-\dfrac{x+1}{x+3}\right):\dfrac{3x+12}{x^3-1}\left(ĐKXĐ:x\ne1;x\ne-3\right)\)

\(=\left(\dfrac{2-3x}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{x+3}{x-1}-\dfrac{x+1}{x+3}\right):\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\left(\dfrac{2-3x}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\right):\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2-3x+x^2+6x+9-x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{3x+12}=\dfrac{x^2+x+1}{x+3}\)

\(M=A.B=\dfrac{x^2+x+1}{x+3}.\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2+x-2}{x+3}\)

b. -Để M thuộc Z thì:

\(\left(x^2+x-2\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x^2+3x-2x-6+4\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left[x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)+4\right]⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow4⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;1;-4;-5;-7\right\}\)

c. \(A^{-1}-B=\dfrac{x+3}{x^2+x+1}-\dfrac{x^2+x-2}{x^3-1}\)

\(=\dfrac{x+3}{x^2+x+1}-\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x+3x-3-x^2-x+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2+x+1}\)

\(=\dfrac{1}{x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)

\(Max=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)

 

Thùy Linh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Tú
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 14:32

Ta có : \(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

a) Ta có 1 là số nguyên, để \(\frac{3}{n-2}\) là số nguyên thì 3 chia hết cho n - 2.

<=> n - 2 thuộc Ư(3) = {1;2;-1;-2}

=> n thuộc {3;4;1;0}

b) Để A lớn nhất thì n - 2 = 1 (nếu không có 1 thì những số lớn hơn 1) 

=> n - 2 = 1

=> n = 3

Vậy GTLN của n = 3

Nguyễn Phương HÀ
15 tháng 8 2016 lúc 14:38

a) A=\(\frac{n+1}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

muốn A nguyên thì n-3=Ư(3)={-1,-3,1,3}

n-2=-1=> n=1

n-2=1=> n=3

n-2=-3=> n=-1

n-2=3=> n=5

=> kl cvos 4 gtri n thỏa:....

b) A=1+\(\frac{3}{n-2}\)

=> muốn A lớn nhất thì \(\frac{3}{n-2}\)lớn nhất

có : \(\frac{3}{n-2}>=3\) khi n nguyên

=> dấu = dảy ra khi n=3

vậy GTLN A=1+3=4 khi x=3

Nguyen Thi Mai
15 tháng 8 2016 lúc 14:43

a) Ta có: \(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

Để A là số nguyên thì 3 phải chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(3) = { 1 ; 3 ; - 1 ; - 3 }

=> n thuộc { 3 ; 5 ; 1 ; - 1 }

Vậy n thuộc { 3 ; 5 ; 1 ; - 1 }

Vũ Hoàng Cúc
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hương
1 tháng 11 2016 lúc 23:07

P=\(\frac{2.\left|x\right|-1+4}{2.\left|x\right|-1}\)=1+\(\frac{4}{2.\left|x\right|-1}\)

1, Để P có GTLN thì 2.|x| -1 phải dương và có GTNN

Mà |x|>=0 với mọi x nên 2.|x| >=0

=> 2.|x| -1 có giá trị dương nhỏ nhất là 1 khi x=1 hoặc x= -1

=> GTLN của P =1 + 4/1 =1+4=5 khi x=1 hoặc x= -1

2, Đẻ P là số tự nhiên thì  \(\frac{4}{2.\left|x\right|-1}\)là số tự nhiên

=> 2.|x| -1 là ước của 4

từ đó tìm ra x

 
Vũ Hoàng Cúc
1 tháng 11 2016 lúc 21:45

Giúp mình với, mk cần gấp lắm rồi

Vũ Hoàng Cúc
1 tháng 11 2016 lúc 21:46

Giúp mình với, mk cần gấp lắm rồi

Nguyễn Khánh Duyên
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
18 tháng 8 2016 lúc 8:57

\(A=\frac{n+1}{n-2}\\ Athu\text{ộc}Zkhin+1⋮n-2\\ =>n-2+3⋮n-2\\ =>3⋮n-2\)

=>n-2 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=>n thuoc {3;5;1;-1}

b) A có GTLN khi n lớn nhất =>n=5

Câu b không chắc chắn

Unruly Kid
Xem chi tiết
Neet
15 tháng 12 2017 lúc 0:30

Bài 2: Restore : a;b;c không âm thỏa \(a^2+b^2+c^2=1\)

Tìm Min & Max của \(M=\left(a+b+c\right)^3+a\left(2bc-1\right)+b\left(2ac-1\right)+c\left(2ab-1\right)\)

Bài 4: Tương đương giống hôm nọ thôi : V

Bài 5 : Thiếu ĐK thì vứt luôn : V

Bài 7: Tương đương

( Hoặc có thể AM-GM khử căn , sau đó đổi \(\left(a;b;c\right)\rightarrow\left(\dfrac{x}{y};\dfrac{y}{z};\dfrac{z}{x}\right)\) rồi áp dụng bổ đề vasile)

Bài 8 : Đây là 1 dạng của BĐT hoán vị

Unruly Kid
12 tháng 12 2017 lúc 14:35

@Ace Legona @Akai Haruma @Hung nguyen @Hà Nam Phan Đình @Neet

Hung nguyen
12 tháng 12 2017 lúc 16:14

1/ Không mất tính tổng quát giả sử: \(x\ge y\ge z>0\)

\(\Rightarrow15=x+y+z\ge3z\)

\(\Leftrightarrow1\le z\le5\)

Làm nốt nhé.

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 14:13

a: \(N=\left(\dfrac{\left(1-a\right)\left(a^2+a+1\right)}{1-a}-a\right)\cdot\dfrac{a^3-a^2-a+1}{-\left(a^2-1\right)}\)

\(=\left(a^2+1\right)\cdot\dfrac{a^2\left(a-1\right)-\left(a-1\right)}{-\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

\(=-\left(a^2+1\right)\cdot\dfrac{\left(a-1\right)\left(a^2-1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

\(=-\left(a^2+1\right)\cdot\left(a-1\right)\)

b: Để N<0 thì \(-\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)>0\)

=>a-1>0

hay a>1

WinWin - Noob Minecraft...
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
12 tháng 3 2017 lúc 14:20

Để \(B=\frac{1}{2\left(n-1\right)^2+3}\) đạt GTLN <=> \(2\left(n-1\right)^2+3\) đạt GTNN

Vì \(\left(n-1\right)^2\ge0\forall n\)

\(\Rightarrow2\left(n-1\right)^2\ge0\forall n\)

\(\Rightarrow2\left(n-1\right)^2+3\ge3\forall n\) có GTNN là 3

Dấu "=" xảy ra <=> \(2\left(n-1\right)^2=0\Rightarrow n=1\)

\(\Rightarrow B_{max}=\frac{1}{3}\) tại x = 1

WinWin - Noob Minecraft...
12 tháng 3 2017 lúc 14:37

Cảm ơn Đinh Đức Hùng nhiều nha!!!
 

Phan Lâm Chi
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 7 2018 lúc 17:46

Lời giải:

a) \(A=\left(\frac{1}{2}-1\right)\left(\frac{1}{3}-1\right)...\left(\frac{1}{n-1}-1\right)\left(\frac{1}{n}-1\right)\)

\(=\frac{1-2}{2}.\frac{1-3}{3}.\frac{1-4}{4}...\frac{-(n-2)}{n-1}.\frac{-(n-1)}{n}\)

\(=\frac{(-1)(-2)(-3)...[-(n-2)][-(n-1)]}{2.3.4...(n-1)n}\)

\(=\frac{(-1)^{n-1}(1.2.3....(n-2)(n-1))}{2.3.4...(n-1)n}=(-1)^{n-1}.\frac{1}{n}\)

b) \(B=\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\left(\frac{1}{3^2}-1\right)...\left(\frac{1}{n^2}-1\right)\)

\(=\frac{1-2^2}{2^2}.\frac{1-3^2}{3^2}.....\frac{1-n^2}{n^2}\)

\(=\frac{(-1)(2^2-1)}{2^2}.\frac{(-1)(3^2-1)}{3^2}....\frac{(-1)(n^2-1)}{n^2}\)

\(=(-1)^{n-1}.\frac{(2^2-1)(3^2-1)...(n^2-1)}{2^2.3^2....n^2}\)

\(=(-1)^{n-1}.\frac{(2-1)(2+1)(3-1)(3+1)...(n-1)(n+1)}{2^2.3^2....n^2}\)

\(=(-1)^{n-1}.\frac{(2-1)(3-1)...(n-1)}{2.3...n}.\frac{(2+1)(3+1)...(n+1)}{2.3...n}\)

\(=(-1)^{n-1}.\frac{1.2.3...(n-1)}{2.3...n}.\frac{3.4...(n+1)}{2.3.4...n}\)

\(=(-1)^{n-1}.\frac{1}{n}.\frac{n+1}{2}=(-1)^{n-1}.\frac{n+1}{2n}\)