Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thu Thủy
16 tháng 4 2017 lúc 16:41

Sách Giáo Khoa

Giá trị của biểu thức (x – 2) . (x + 4) khi x = -1 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:

A. 9; B. -9; C. 5; D. -5.

Bài giải:

Thay giá trị của x trong biểu thức bởi -1 rồi tính giá trị cảu biểu thức.

ĐS: B.

Hoa Phùng Mai
16 tháng 4 2017 lúc 16:46

Giá trị biểu thức (x - 2) . (x + 4) với x = -1 :

(x - 2) . (x + 4)

= (-1 - 2) . (-1 + 4)

= (-3) . 3

= -9

Đáp số : B. -9

Nguyễn Đinh Huyền Mai
16 tháng 4 2017 lúc 16:47

Giá trị của biểu thức (x2)(x+4)(x−2)(x+4) khi x=1x=−1 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây :

A. 9

B. -9

C. 5

D. -5

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 7 2018 lúc 16:36

Với x = -3 thì (x -4).(x + 5) = (-3 -4 ).(-3 + 5) = (-7).2 = -14

Vậy chọn (d)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 3 2019 lúc 8:13

Thay x = –1 vào biểu thức đã cho

(x – 2) . (x + 4) = (–1 – 2) . (–1 + 4) = (–3) . 3 = –9

Vậy B là đáp án đúng

carla
Xem chi tiết
công chúa nụ cười
30 tháng 12 2016 lúc 19:34

giá trị của biểu thức ( x -2 ) * ( x + 4 ) khi x =-1 là số B trong bốn đáp số A, B ,C ,D

HELLO FRIENDS
30 tháng 12 2016 lúc 19:38

B -9

ai tk mk

mk tk lại

hứa luôn

thank nhiều

Nguyen Thi Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 10 2021 lúc 10:38

a. Đề bài em ghi sai thì phải

Vì:

\(x+y=2\left(\sqrt{x-3}+\sqrt{y-3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3-2\sqrt{x-3}+1\right)+\left(y-3-2\sqrt{y-3}+1\right)+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-3}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-3}-1\right)^2+4=0\) (vô lý)

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 10 2021 lúc 10:43

b.

Xét hàm \(f\left(x\right)=x^3+ax^2+bx+c\)

Hàm đã cho là hàm đa thức nên liên tục trên mọi khoảng trên R

Hàm bậc 3 nên có tối đa 3 nghiệm

\(f\left(-2\right)=-8+4a-2b+c>0\)

\(f\left(2\right)=8+4a+2b+c< 0\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right).f\left(2\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc (-2;2)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}f\left(x\right)=x^3\left(1+\dfrac{a}{x}+\dfrac{b}{x^2}+\dfrac{c}{x^3}\right)=+\infty.\left(1+0+0+0\right)=+\infty\)

\(\Rightarrow\) Luôn tồn tại 1 số thực dương n đủ lớn sao cho \(f\left(n\right)>0\)

\(\Rightarrow f\left(2\right).f\left(n\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(2;n\right)\) hay \(\left(2;+\infty\right)\)

Tương tự \(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=-\infty\Rightarrow f\left(-2\right).f\left(m\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn  có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-\infty;-2\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) có đúng 3 nghiệm pb \(\Rightarrow\) hàm cắt Ox tại 3 điểm pb

nguyễn minh ngọc
Xem chi tiết
Phác Trí Nghiên
Xem chi tiết
Pixel 24
Xem chi tiết
Tô Mì
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
20 tháng 7 2023 lúc 11:54

Bạn xem lại đề