Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Công Bằng
18 tháng 5 2017 lúc 16:43

a) a=15a′(a′∈N)a=15a′(a′∈N)

b=15b′(b′∈N)b=15b′(b′∈N)

15 là ước chung của a và b.

b) a=15a′(a′∈N)a=15a′(a′∈N)

b=15b′(b′∈N)b=15b′(b′∈N)

ƯCLN(a′,b′)=1(a′,b′)=1

15 là ƯCLN của a và b.

Bình luận (0)
Trương Huy Hoàng
31 tháng 10 2017 lúc 22:59

a) Ước chung

b) ƯCLN.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 9 2018 lúc 14:50

BCNN

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2019 lúc 3:21

Bội chung

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 9 2023 lúc 18:48

Cm: \(\forall\)\(x\in\) N ta có: (n + 45).(4n2 -1) ⋮ 3

Trong biểu thức không hề chứa \(x\) em nhá

Biểu thức chứa \(x\) là biểu thức nào thế em?

Bình luận (0)
Lê Song Phương
16 tháng 9 2023 lúc 19:10

Bài này em nghĩ là phải sửa thành với mọi \(n\inℕ\) ạ.

Đặt \(P=\left(n+45\right)\left(4n^2-1\right)\)

Với \(n⋮3\) thì hiển nhiên \(n+45⋮3\), suy ra \(P⋮3\) 

Với \(n⋮̸3\) thì \(n^2\equiv1\left[3\right]\) nên \(4n^2\equiv1\left[3\right]\) hay \(4n^2-1⋮3\), suy ra \(P⋮3\)

Vậy, với mọi \(n\inℕ\) thì \(\left(n+45\right)\left(4n^2-1\right)⋮3\) (đpcm)

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
17 tháng 4 2017 lúc 21:28

Giải bài 168 trang 66 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
17 tháng 4 2017 lúc 21:29

a) \(-\dfrac{3}{4}\notin Z\)

b) \(0\in N\)

c) \(3,275\notin N\)

d) \(N\cap Z=N\)

e) \(N\subset Z\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 10:58

a) \(A = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3; -4; ...\} \)

Tập hợp B là tập các nghiệm nguyên của phương trình \(\left( {5x - 3{x^2}} \right)\left( {{x^2} + 2x - 3} \right) = 0\)

Ta có:

 \(\begin{array}{l}\left( {5x - 3{x^2}} \right)\left( {{x^2} + 2x - 3} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}5x - 3{x^2} = 0\\{x^2} + 2x - 3 = 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \frac{5}{3}\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}x = 1\\x =  - 3\end{array} \right.\end{array} \right.\end{array}\)

Vì \(\frac{5}{3} \notin \mathbb Z\) nên \(B = \left\{ { - 3;0;1} \right\}\).

b) \(A \cap B = \left\{ {x \in A|x \in B} \right\} = \{  - 3;0;1\}  = B\)

\(A \cup B = \) {\(x \in A\) hoặc \(x \in B\)} \( = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3;...\}  = A\)

\(A\,{\rm{\backslash }}\,B = \left\{ {x \in A|x \notin B} \right\} = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3;...\} {\rm{\backslash }}\;\{  - 3;0;1\}  = \{ 3;2; - 1; - 2; - 4; - 5; - 6;...\} \)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 23:10

a) \(A = \left\{ {a \in \mathbb{Z}| - 4 < a <  - 1} \right\}\)

A là tập hợp các số nguyên a thỏa mãn \( - 4 < a <  - 1\).

\( - 4 < a <  - 1\) có nghĩa là: a là số nguyên nằm giữa \( - 4\) và \( - 1\). Có các số \( - 3; - 2\).

Vậy \(A = \left\{ { - 3; - 2} \right\}\)

b) \(B = \left\{ {b \in \mathbb{Z}| - 2 < b < 3} \right\}\)

B là tập hợp các số nguyên b thỏa mãn \( - 2 < b < 3\).

\( - 2 < b < 3\) có nghĩa là: b là số nguyên nằm giữa \( - 2\) và \(3\). Có các số \( - 1;0;1;2\).

Vậy \(B = \left\{ { - 1;0;1;2} \right\}\)

c) \(C = \left\{ {c \in \mathbb{Z}| - 3 < c < 0} \right\}\)

C  là tập hợp các số nguyên c thỏa mãn \( - 3 < c < 0\).

\( - 3 < c < 0\) có nghĩa là: c là số nguyên nằm giữa \( - 3\) và 0. Có các số \( - 2; - 1\).

Vậy \(C = \left\{ { - 2; - 1} \right\}\)

d) \(D = \left\{ {d \in \mathbb{Z}| - 1 < d < 6} \right\}\)

D là tập hợp các số nguyên d thỏa mãn \( - 1 < d < 6\).

\( - 1 < d < 6\) có nghĩa là: b là số nguyên nằm giữa \( - 1\) và 6. Có các số \(0;1;2;3;4;5\).

Vậy \(D = \left\{ {0;1;2;3;4;5} \right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Tâm Như
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Anh Thy
19 tháng 8 2017 lúc 10:29

a) Ước chung   

b) ƯCLN

Bình luận (0)
Tiến Lộc
Xem chi tiết
Phước Lộc
21 tháng 7 2023 lúc 8:40

(Bấm máy tính tìm nghiệm)

\(A=\left\{-2;-1;2\right\}\)

\(B=\left\{0;1;2;3\right\}\)

Bình luận (0)