Các bạn giúp mình bài Vật Lí này với
a) Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn lên xe và của xe lên lò xo lá tròn khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo lại.
b) Nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả nặng.
nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn lên xe và của xe lên lò xo lá tròn khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo lại
nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe và ccuar xe lên lò xo khhi ta kéo xe cho lò xo dãn ra
C1. Bố trí thí nghiệm như hình 6.1
Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn lên xe và của xe lên lò xo lá tròn khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo lại.
Khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo, xe sẽ tác dụng lên lò xo lực đẩy và lò xo cũng tác dụng lên xe lực đẩy.
Khi ta đẩy xe lăn để nó ép vào lò xo lá tròn, thì lò xo sẽ tác dụng lên xe lăn một lực đẩy. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép làm cho lò xo lá tròn bị méo đi.
Khi ta đẩy xe cho ép lò xo lại thì:
- Lò xo lá tròn tác dụng lên xe một lực đẩy.
- Xe tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép.
Bố trí thí nghiệm như hình 6.1. Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo lại.
Khi ta đẩy xe cho ép lò xo lại thì:
- Lò xo lá tròn tác dụng lên xe một lực đẩy.
- Xe tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép.
Dùng từ thích hợp trong khung (SGK) để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một (1)... Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một (2) ... làm cho lò xo bị méo đi.
b. Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn một (3) ... lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một (4)... làm cho lò xo bị dãn dài ra.
c. Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một (5)...
a. Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một (1) lực đẩy. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một (2) lực ép làm cho lò xo bị méo đi.
b. Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn một (3) lực kéo. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một (4) lực kéo làm cho lò xo bị dãn dài ra.
c. Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một (5) lực hút
Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một (1)... Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một (2)................. làm cho lò xo bị méo đi.
b) Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn một (3)........Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một (4)............ làm cho lò xo bị dãn dài ra.
c) Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một (5).....
- Lực hút - Lực đẩy - Lực kéo - Lực ép |
a) Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một lực đẩy. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép làm cho lò xo bị méo đi.
b) Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn một lực kéo. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một lực kéo làm cho lò xo bị dãn dài ra.
c) Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một lực hút.
a) Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một (1).lực đẩy.. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một (2)........lực kéo........ làm cho lò xo bị méo đi.
b) Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn một (3)...lực đẩy.....Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một (4)......lực ép...... làm cho lò xo bị dãn dài ra.
c) Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một (5).lực kéo.
Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một (1)lực đẩy Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một (2lực kéo. làm cho lò xo bị méo đi.
b) Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn một (3)lực đẩyLúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một (4)lực ép làm cho lò xo bị dãn dài ra.
c) Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một (5)lực kéo.
Chọn cụm từ thích hợp: biến dạng, biến đổi chuyển động của để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm (1)... xe.
b. Lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn đang chạy đã làm (2)... xe.
c. Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm (3)... hòn bi.
d. Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm (4)... lò xo.
a. Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm (1) biến đổi chuyển động của xe.
b. Lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn đang chạy đã làm (2) biến đổi chuyển động của xe.
c. Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm (3) biến đổi chuyển động của hòn bi.
d. Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm (4) biến dạng lò xo.
Trong thí nghiệm ở bài 6 (H.6.1), đang giữ xe, ta đột nhiên buông tay không giữ xe nữa. Nhận xét về kết quả tác dụng của lò xo lá tròn lên xe lúc đó.
Khi ta dùng tay đẩy xe cho ép lò xo lại thì ngay chỗ tiếp xúc giữa lò xo lá tròn và xe xuất hiện lực đàn hồi ngược lại với lực ép của xe nhưng có độ lớn bằng lực ép. Vậy khi ta buông tay ra chính lực đàn hồi đẩy xe chạy ngược chiều so với lực ép vào.
Kết quả tác dụng của lò xo lá tròn lên xe lúc đó là: xe chuyển động nhanh ra xa.
Đặt một lò xo lá tròn nằm ngang ở lưng chừng dốc. Thả một hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống sao cho nó va chạm vào thành bên của lò xo (H.7.2).
Nhận xét về kết quả của lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm.
Trong thí nghiệm ở trên, lực mà lo xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm làm cho hòn bi chuyển động theo hướng khác.
Bố trí thí nghiệm như ở hình 6.2
Nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe và của xe lên lò xo khi ta kéo xe cho lò xo dãn ra.
Khi ta kéo xe cho lò xo dãn ra, xe sẽ tác dụng lên lò xo lực kéo và lò xo sẽ tác dụng lên xe lực kéo
Khi ta kéo xe lăn để lò xo dãn ra, thì lò xo sẽ tác dụng lên xe lăn một lực kéo. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một lực kéo làm cho lò xo bị dãn dài ra.
- Tác dụng của lò xo lên xe:
+ lò xo bị dãn ra, tác dụng lên xe một lực kéo có phương nằm ngang và chiều từ phải sang trái.
- Tác dụng của xe lên lò xo:
+ xe (nhờ sức người) đã tác dụng lên lò xo một lực kéo có phương nằm ngang và chiều từ phải sang trái làm lò xo bị dãn ra.