Trong thí nghiệm ở trên, lực mà lo xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm làm cho hòn bi chuyển động theo hướng khác.
Trong thí nghiệm ở trên, lực mà lo xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm làm cho hòn bi chuyển động theo hướng khác.
Chọn cụm từ thích hợp: biến dạng, biến đổi chuyển động của để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm (1)... xe.
b. Lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn đang chạy đã làm (2)... xe.
c. Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm (3)... hòn bi.
d. Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm (4)... lò xo.
Buộc sợi dây vào một xe lăn, rồi thả cho xe chạy xuống từ đỉnh một dốc nghiêng. Hãy tìm cách giữ dây, sao cho xe chỉ chạy đến lưng chừng dốc thì dừng lại (H.7.1)
Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây.
Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu một lò xo bút bi lại. Nhận xét về tác dụng của ngón tay lên lò xo và của lò xo lên ngón tay. Chọn câu trả lời đúng ?
A. lực mà ngón tay cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái là hai lực cân bằng
B. lực mà ngón tay trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón trỏ là hai lực cân bằng.
C. Hai lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng
D. Các câu trả lời A, B, C đều đúng
Câu 2: Lực nào sau đây không phải là lực đàn hồi?
A. Lực của giảm xóc xe máy tác dụng lên khung xe máy
B. Lực của quả bóng tác dụng vào tường khi quả bóng va chạm với tường
C. Lực của lò xo bút bi khi tác dụng vào ngòi bút
D. Lực tác dụng vào cánh quạt khi quạt đang quay
Dùng từ thích hợp trong khung (SGK) để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một (1)... Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một (2) ... làm cho lò xo bị méo đi.
b. Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn một (3) ... lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một (4)... làm cho lò xo bị dãn dài ra.
c. Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một (5)...
Lấy tay ép hai đầu lò xo. Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên lò xo.
Bố trí thí nghiệm như hình 6.1. Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo lại.
Dùng tay ép hai dầu của một lò xo bút bi lại. Lực mà lò xo tác dụng lên tay gọi là lực gì?
Lấy một cái bút bi lò xo để làm thí nghiệm.
Bấm cho đầu bút bi thụt vào. Lúc đó lò xo có tác dụng lực lên ruột bút bi hay không? Lực đó là lực kéo hay lực đẩy? Làm thí nghiệm để xác nhận câu trả lời của em