Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Lê Song Phương
21 tháng 4 2023 lúc 20:06

 Gọi T là biến cố "Trung bình cộng của các phần tử trong mỗi tập đều bằng 30." Biến cố này tương đương với biến cố "Tổng các phần tử trong mỗi tập đều bằng 60."

 Gọi A và B lần lượt là các biến cố "Tổng của các phần tử trong tập thứ nhất bằng 60." và "Tổng của các phần tử trong tập thứ hai bằng 60."

 Số các cặp \(\left(i,j\right)\) sao cho \(i\ne j;i,j\in A\) là \(C^2_{90}=4005\). Ta liệt kê các kết quả thuận lợi cho A:

 \(X=\left\{\left(1;59\right);\left(2;58\right);\left(3;57\right);...;\left(29;31\right)\right\}\) (có 29 phần tử). Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{29}{4005}\). Khi đó \(P\left(B\right)=\dfrac{28}{4004}=\dfrac{1}{143}\). Do đó \(P\left(T\right)=P\left(AB\right)=P\left(A\right).P\left(B\right)=\dfrac{29}{4005}.\dfrac{1}{143}=\dfrac{29}{572715}\).

 Vậy xác suất để trung bình cộng của các phần tử trong mỗi tập đều bằng 30 là \(\dfrac{29}{572715}\)

Trunghoc2010
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 10 2021 lúc 15:28

a, A có \(\left(201-9\right):3+1=65\left(phần.tử\right)\)

\(B=A\) nên cũng có 65 phần tử

b, \(C=A\cap B=\left\{9;12;15;...;201\right\}\)

\(C=\left\{x\in N|x⋮3;9\le x\le201\right\}\)

Hoàng Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
20 tháng 10 2023 lúc 11:25

a) A ∪ B = (-∞; 15)

A ∩ B = [-2; 3)

b) Để A ⊂ B thì:

m - 1 > -2 và m + 4 ≤ 3

*) m - 1 > -2

m > -2 + 1

m > -1

*) m + 4 ≤ 3

m ≤ 3 - 4

m ≤ -1

Vậy không tìm được m thỏa mãn đề bài

Hoàng Ngọc Phát
27 tháng 10 2023 lúc 17:17

a) A ∪ B = (-∞;15]

AB = [-2;3)

My Lê Hà
29 tháng 10 2023 lúc 20:42

a) (-\(\infty\);15) ; [-2;3) 

b) -1<m≤-1

Đào Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Huyền
28 tháng 6 2019 lúc 16:49

a, \(X\in\left\{a;b\right\},\left\{a;b;c\right\},\left\{a;b;d\right\},\left\{a;b;e\right\},\left\{a;c;d\right\},\left\{a;c;e\right\},\left\{a;d;e\right\},\left\{a;b;c;d\right\},\left\{a;b;c;e\right\},\left\{a;c;d;e\right\},\left\{a;b;c;d;e\right\}\)

b,

\(X=\left\{3;4;5\right\}\)

c,đề có sai hay sao ý ạ

Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2022 lúc 14:31

a: \(A=\left\{0;\dfrac{3}{2};-2;-\dfrac{1}{2}\right\}\)

b: {0;-2}

c: Vì A có 4 phần tử nên A có 2^4=16 tập con

d: Số tập con có 3 phần tử là: \(C^3_4=4\left(tập\right)\)

Trần Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 9 2020 lúc 22:21

\(B\backslash A=\left\{4;5\right\}\)

\(\Rightarrow C=\left\{4;5\right\};\left\{1;4;5\right\};\left\{2;4;5\right\};\left\{3;4;5\right\};\left\{1;2;4;5\right\};\left\{1;3;4;5\right\};\left\{2;3;4;5\right\};\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

(Số tập C thỏa mãn đúng bằng số tập con của A)