Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
17 tháng 5 2017 lúc 10:49

Góc β: Góc giữa B', C, A Góc β: Góc giữa B', C, A Góc γ: Góc giữa B'', C, B' Góc γ: Góc giữa B'', C, B' Góc δ: Góc giữa B, C, E Góc δ: Góc giữa B, C, E Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [C, D] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [E, C] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [D, H] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [E, K] B = (-0.89, 7.08) B = (-0.89, 7.08) B = (-0.89, 7.08) A = (-0.9, 2.2) A = (-0.9, 2.2) A = (-0.9, 2.2) Điểm C: Điểm trên g Điểm C: Điểm trên g Điểm C: Điểm trên g Điểm E: Giao điểm của k, f Điểm E: Giao điểm của k, f Điểm E: Giao điểm của k, f Điểm D: Giao điểm của j, f Điểm D: Giao điểm của j, f Điểm D: Giao điểm của j, f Điểm H: Giao điểm của n, m Điểm H: Giao điểm của n, m Điểm H: Giao điểm của n, m Điểm K: Giao điểm của q, i Điểm K: Giao điểm của q, i Điểm K: Giao điểm của q, i

Kẻ \(DH⊥EC\left(H\in EC\right)\)

Khi đó do \(\widehat{ACD}=\widehat{HCD}\left(gt\right)\Rightarrow\Delta ACD=\Delta HCD\) (Cạnh huyền góc nhọn)

Vậy nên AD = HD (Hai cạnh tương ứng)

Lại thấy HD là đường vuông góc, DE lại là đường xiên nên DH < DE hay AD < DE.

Tương tự, kẻ \(EK⊥BC\left(K\in BC\right)\)

Ta cũng chứng minh được DE = EK < EB.

Vậy thì AD < DE < EB (đpcm).

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
17 tháng 3 2020 lúc 20:10

Em kiêm tra lại đề bài ở chỗ góc.^ACD = ^CDE = ^ECB

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
17 tháng 3 2020 lúc 20:48

A C D H E B

Xét \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)HDC có: ^DAC = ^DHC = 90 độ ; DC chung ; ^ACD = ^HCD (= ^DCE ) 

=> \(\Delta\)ADC = \(\Delta\)HDC => DA = DH (1)

Xét \(\Delta\)DHE có: ^DHE = 90 độ => DE là cạnh huyền => DH < DE (2) 

Từ (1) ; (2) => DA < DE 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
nguyễn hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 21:43

a: BC=căn 8^2+6^2=10cm

b: Xét ΔCBD có

CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBD cân tại C

=>CB=CD

Xét ΔCDE và ΔCBE có

CD=CB

góc DCE=góc BCE

CE chung

=>ΔCDE=ΔCBE

c: ΔCBD có CB=CD nên ΔCBD cân tại C

Bình luận (0)
Quynh Tram
Xem chi tiết

a: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có

AB=AC

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

c: Ta có: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà AD=AE và AB=AC

nên DB=EC

Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

=>\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=>ΔIBC cân tại I

Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

Bình luận (1)
Quynh Tram
7 tháng 1 lúc 21:57

loading...

Bình luận (0)
nguyen thi thao
Xem chi tiết
nguyen thi thao
Xem chi tiết
Chia Cha
Xem chi tiết
Thịnh Gia Vân
5 tháng 1 2021 lúc 19:39

undefined

Bình luận (1)