Tìm m, n \(\in Z\) biết \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{n}{6}=\dfrac{1}{2}\)
tìm m và n và thuộc Z để :
\(\dfrac{1}{m}+\dfrac{n}{6}=\dfrac{1}{2}\)
Mọi người giúp em với ạ em đang cần gấp
Bài 1:Tìm x,y\(\in Z\) biết \(^{2^x+3=y^2}\)
Bài 2:Tìm x,y thuộc số nguyên dương biết \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{6.xy}=\dfrac{1}{6}\)
1) biết các nghiệm của phương trình \(cos2x=-\dfrac{1}{2}\) có dạng \(x=\dfrac{\pi}{m}+k\pi,k\in Z\) với m,n là các số nguyên dương. Khi đó m+n bằng
2) cho \(x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\left(k\in Z\right)\) là nghiệm của phương trình
3) cho \(x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\left(k\in Z\right)\) là nghiệm của phương trình
a/ Cho M=\(\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\). Tìm x ∈ Z để M ∈ Z biết x<50
b/ Cho N=\(\dfrac{9}{\sqrt{x}-5}\). Tìm x ∈ Z để N ∈ Z
\(a,x< 50\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 5\sqrt{2}-1\\ M=\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in B\left(2\right)=\left\{0;2;4;6\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;3;5;7\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{1;9;25;49\right\}\\ b,\Leftrightarrow\sqrt{x}-5\inƯ\left(9\right)=\left\{-3;-1;1;3;9\right\}\left(\sqrt{x}-5>-5\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;6;8;14\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{4;16;36;64;196\right\}\)
Bài 1 : Tìm các cặp số nguyên ( x;y ) \(\in Z\) biết
\(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{y}{3}\)
Bài 2 : Tìm các cặp số nguyên ( x;y ) \(\in Z\) biết \(x\left(x+y\right)=\dfrac{1}{48};y\left(x+y\right)=\dfrac{1}{24}\)
\(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{y}{3}\)
\(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{2y}{6}\)
\(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1+2y}{6}\)
\(6=x\left(1+2y\right)\)
Tự làm típ
\(x\left(x+y\right)=\dfrac{1}{48};y\left(x+y\right)=\dfrac{1}{24}\)
\(x^2+xy=\dfrac{1}{48};xy+y^2=\dfrac{1}{24}\)
\(\Rightarrow x^2+xy-y^2-xy=\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{24}\)
\(x^2-y^2=\dfrac{-1}{24}\)
\(\left(x+y\right)\left(x-y\right)=\dfrac{-1}{24}\)(HĐT số 3)
Làm tips
Tìm \(n\in N\) biết :
\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+..............+\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{2003}{2004}\)
Ta có :
\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+.................+\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{2003}{2004}\)
\(\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{20}+............+\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{2003}{2004}\)
\(\dfrac{2}{2.3}+\dfrac{2}{3.4}+\dfrac{2}{4.5}+............+\dfrac{2}{2\left(n+1\right)}=\dfrac{2003}{2004}\)
\(2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+..............+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\right)=\dfrac{2003}{2004}\)
\(2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{n+1}\right)=\dfrac{2003}{2004}\)
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{2003}{4008}\)
\(\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{1}{4008}\)
\(\Rightarrow n+1=4008\)
\(\Rightarrow n=4007\) (Thỏa mãn \(n\in N\))
Vậy \(n=4007\) là giá trị cần tìm
~~Chúc bn học tốt~~
Tìm các số nguyên dương x, y, z biết: \(x^2+y^2+z^2+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}=6\)
Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số dương ta có:
\(x^2+\dfrac{1}{x^2}\ge2\sqrt{x^2.\dfrac{1}{x^2}}=2\)
Tương tự: \(y^2+\dfrac{1}{y^2}\ge2\)
\(z^2+\dfrac{1}{z^2}\ge2\)
Cộng vế theo vế 3 BĐT cùng chiều trên ta được:
\(x^2+y^2+z^2+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}\ge6\)
Dấu = xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=\dfrac{1}{x^2}\\y^2=\dfrac{1}{y^2}\\z^2=\dfrac{1}{z^2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\\z=1\end{matrix}\right.\) ( Vì x,y,z nguyên dương )
Vậy các số x,y,z thỏa mãn đề bài là (x;y;z)= ( 1;1;1)
Cách khác: Không sử dụng BĐT Cauchy
Pt \(\Leftrightarrow\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)+\left(y^2+\dfrac{1}{y^2}\right)+\left(z^2+\dfrac{1}{z^2}\right)=6\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{x}\right)^2+2+\left(y-\dfrac{1}{y}\right)^2+2+\left(z-\dfrac{1}{z}\right)^2+2=6\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{x}\right)^2+\left(y-\dfrac{1}{y}\right)^2+\left(z-\dfrac{1}{z}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{x}=0\\y-\dfrac{1}{y}=0\\z-\dfrac{1}{z}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{x}\\y=\dfrac{1}{y}\\z=\dfrac{1}{z}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\\z=1\end{matrix}\right.\)( Vì x,y,z nguyên dương )
Tìm x, y \(\in Z\) thỏa mãn:
a. \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\)
b. \(\dfrac{4}{x}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{1}{6}\)
c.\(\dfrac{5}{x}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{y}{3}\)
a,\(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\)
=> \(\dfrac{1}{y}=\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{2}=>\dfrac{1}{y}=\dfrac{2x-3}{6}\)
=> y(2x-3)=6.1=6
=> y và 2x-3 là Ư (6)= {+-1,+-2,+-3,+-6}
2x-3 | -1 | 1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
x | 1 | 2 | 2,5 | 1/2 | 3 | 0 | 9/2 | -3/2 |
y | -6 | 6 | 3 | -3 | 2 | -2 | 1 |
-1 |
vậy (x;y)= .......................
b,c làm tương tự
chúc bn học tốt
cho \(m,n\in Z\) sao cho
\(\dfrac{m}{n}=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...-\dfrac{1}{426}+\dfrac{1}{427}\)
cmr:\(m⋮641\)