Sách Giáo Khoa
  Lối cấu trúc đưua ra những giả định (nếu A chỉ là B) rồi phủ định (nhưng A lại là C) để đi đến kết luận: A                 không chỉ là                                  B                 mà (lại) lại                 C cuộc đời                                                          viên ngọc                                 trái tim                                                                         đóa hoa trái tim                                                             lạc thú ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 2 2018 lúc 14:50

- Cấu trúc giả định rồi phủ định, tới kết luận được lặp đi lặp lại nhằm thể hiện triết lí của Tago về trái tim, tình yêu

   + Gỉa thiết đời anh quý giá, đẹp đẽ như hoa ngọc, anh sẵn lòng dâng tặng em

- Tago muốn thể hiện sự vẹn toàn bộ cho người yêu

- Nhưng trái tim, tâm hồn là thế giới bí ẩn, thăm thẳm không thể dâng trọn vẹn một lần

- Trái tim là sự phức hợp của tình yêu, nỗi vui sương, khổ đau là vô biên

→ Tago muốn người đọc hiểu rằng trái tim tình yêu không đơn giản. Khát khao lạc thú cũng như nỗi đau khổ, buồn bã trong tình yêu là vô bờ, những người yêu nhau phải hiểu để cùng tận hưởng, chịu đựng vượt qua

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 21:16

Tham khảo:

a)

Mệnh đề P có dạng \(R \Rightarrow T\)với R: “Hai tam giác bằng nhau” và T: “Diện tích của hai tam giác bằng nhau”

Giả thiết là mệnh đề R: “Hai tam giác bằng nhau”

Kết luận là mệnh đề T: “Diện tích của hai tam giác bằng nhau”

Mệnh đề Q có dạng \(A \Rightarrow B\)với A: “\(a < b\)” và B: “\(a + c < b + c\)”

Giả thiết là mệnh đề A: “\(a < b\)”

Kết luận là mệnh đề B: “\(a + c < b + c\)”

b)

+) Mệnh đề P có thể phát biểu lại như sau:

Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để có diện tích của chúng bằng nhau.

Diện tích của hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau.

+) Mệnh đề Q có thể phát biểu lại như sau:

\(a < b\) là điều kiện đủ để có \(a + c < b + c\).

\(a + c < b + c\)là điều kiện cần để có \(a < b\).

c)

Mệnh đề đảo của mệnh đề P có dạng \(T \Rightarrow R\), phát biểu là: “Nếu hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau”.

Mệnh đề này sai nên không là định lí.

Chẳng hạn: Tam giác ABC và tam giác DEF, có diện tích bằng nhau nhưng hai tam giác không bằng nhau.

Mệnh đề đảo của mệnh đề Q có dạng \(B \Rightarrow A\), phát biểu là: “Nếu \(a + c < b + c\)thì \(a < b\)”.

Mệnh đề này đúng nên nó cũng là định lí.

Luong Thuy Linh
Xem chi tiết
duong hoang anh
17 tháng 4 2019 lúc 17:41

cau a la cau phu đinh mieu ta , con cau c la cau phu đinh bac bo

a/Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!

=> Câu phủ định phản bác

b/Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?

=> Câu phủ định miêu tả

c/Không, ông giáo ạ!

=> Câu phủ định phản bác

d/Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

=> Câu phủ định miêu tả

đỗ như phúc
17 tháng 4 2019 lúc 20:26

😂 😂 😂 😂 😂 😂 😂 😂 😂

Nguyễn Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
5 tháng 5 2020 lúc 8:20

a. Phủ định bác bỏ.

2. Phủ định miêu tả.

3. Bác bỏ.

4. Miêu tả

Khách vãng lai đã xóa
Linh phạm
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2018 lúc 2:32

Đáp án B

Ta có:

Giả thiết: "Đường thẳng cc cắt hai đường thẳng a,b  và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau" ; Kết luận: " Hai góc so le trong còn lại bằng nhau."

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 1 2018 lúc 15:11

Thán từ trong trích đoạn văn bản Lão Hạc (Nam Cao):

nguyen ngoc my
Xem chi tiết
Học sinh giỏi toán
24 tháng 3 2016 lúc 20:27

Từ 7 h đến 9 h ô tô đi với vận tốc là : 150 : (5.9-7)=60 (km / h)

Quãng đường AB là : (11.5-7)x64=228(km)

Vận tốc đường còn lại là : 288-150 = 138 (km)

Thời gian còn lại là : 11.5-9.5=2h

Vậy vận tốc cần laf138 : 2=69 (km / h)

Seira Otoshiro
24 tháng 3 2016 lúc 20:11

Thời gian dự định đi là:
11 giờ 30 phút – 7 giờ = 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Quãng đường AB là:
64 x 4,5 = 288km
Vận tốc của ô tô khi đi từ 7 giờ đến 9 giờ 30 phút là:
150 : ( 9 giờ 30 phút – 7 giờ) = 60(km/gio)
Quãng đường còn lại là:
288 – 150 = 138 (km)
Vận tốc ng đó sẽ phải đi để đến B đúng dự định là:
138 : (11gio 30phut – 9gio 30 phút) = 69km/gio

Seira Otoshiro
24 tháng 3 2016 lúc 20:14

Thời gian dự định đi là:
11 giờ 30 phút – 7 giờ = 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Quãng đường AB là:
64 x 4,5 = 288km
Vận tốc của ô tô khi đi từ 7 giờ đến 9 giờ 30 phút là:
150 : ( 9 giờ 30 phút – 7 giờ) = 60(km/gio)
Quãng đường còn lại là:
288 – 150 = 138 (km)
Vận tốc ng đó sẽ phải đi để đến B đúng dự định là:
138 : (11gio 30phut – 9gio 30 phút) = 69km/gio

Xem chi tiết
Trần Thị Minh Nguyệt
6 tháng 5 2020 lúc 8:52

a,Tôi nói 

b, nó còn hấp dẫn hoặc nó còn bổ ích 

c, họ sẽ trở về vào ngày mai hoặc họ sẽ đi tiếp vào sáng sớm ngày mai

tự ghép vào câu của bạn nhé mk chỉ cho đáp án hoi

hok tốt.

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 1 2017 lúc 13:44

Đáp án C

1. Một operon gồm các thành phần: vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), cụm gen cấu trúc (Z, Y, A), gen điều hòa R. à đúng

2. Trong một operon các gen cấu trúc có số lần nhân đôi và phiên mã như nhau à sai, nhân đôi ít hơn phiên mã.

3. Chỉ khi môi trường không có lactose, gen điều hòa R mới hoạt động. à sai, khi có hay không có lactose thì gen điều hòa R vẫn hoạt động.

4. Khi đường lactose bị phân giải hết thì protein ức chế lại liên kết vùng vận hành và quá trình phiên mã dừng lại. à đúng.

5. Nếu vùng vận hành O bị đột biến thì chất ức chế do gen điều hòa R tạo ra có thể không liên kết được với vùng này, do đó nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) vẫn có thể được phiên mã. à đúng