Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
giáp thị vàng anh
Xem chi tiết
Ngô Hiền Anh
15 tháng 2 2016 lúc 22:30

*với ab>ac

vì trung tuyến bằng 1/2 cạnh huyền nên am=bm=cm=1/2 bc=41.=>bc=82.

Theo định lý pytago, mh^2=am^2-ah^2.

=>mh=9.

=>bh=32.

Theo định lý Pytago =>ab^2=ah^2+bh^2 =>ab=8\(\sqrt{41}\).

tương tự ta có ac=\(10\sqrt{41}\)

trang_nguyen
Xem chi tiết
LiLy Nguyễn ( LoVeLy ArM...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2020 lúc 22:20

Bài 4:

a) Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE(gt)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔAED(cmt)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{FBD}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)(cmt)

nên \(\widehat{FBD}=\widehat{CED}\)

Ta có: ΔABD=ΔAED(cmt)

nên BD=ED(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBDF và ΔEDC có 

BD=ED(cmt)

\(\widehat{FBD}=\widehat{CED}\)(cmt)

BF=EC(gt)

Do đó: ΔBDF=ΔEDC(c-g-c)

⇒DF=DC(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: ΔBDF=ΔEDC(cmt)

nên \(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BDF}+\widehat{CDF}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{EDC}+\widehat{FDC}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EDF}=180^0\)

hay E,D,F thẳng hàng(đpcm)

d) Ta có: AB+BF=AF(B nằm giữa A và F)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà AB=AE(gt)

và BF=EC(gt)

nên AF=AC

hay A nằm trên đường trung trực của CF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DF=DC(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của CF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của CF

hay AD⊥FC(đpcm)

doãn phương linh
Xem chi tiết
Bùi Đình Bảo
7 tháng 12 2015 lúc 19:31

Neu ban da hoc tam giac can thi giai nhu sau:

Tam giac ABC can tai A vi AB=AC => B=C

Co: Tam giac MHB vuong tai H

      Tam giac MKC vuong tai K

Xet 2 tam giac vuong MHB va MKC co:

     MB=MC(gt)

     B=C(cmt)

=>Tam giac MHB=Tam giac MKC(canh huyen-goc nhon)

=>MH=MK(2 canh tuong ung)

Bai cua minh con nhieu thieu sot (ki hieu, hinh ve), nho cho * nghen. Thanks!!!

I love dễ thương
Xem chi tiết
phuc binh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 8:52

Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên HM=AB/2=AM

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên HN=AC/2=AN

Xét ΔNAM và ΔNHM có 

NA=NH

MA=MH

NM chung

Do đó: ΔNAM=ΔNHM

Suy ra: \(\widehat{NAM}=\widehat{NHM}=90^0\)

Minh Paxupy
Xem chi tiết
Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Kiều Bích Huyền
22 tháng 9 2015 lúc 21:59

b, Ta có:AB=AC<=>AE+EB=AD+DC mà AE=AD=>EB=DC

Xét tg BEC và tg CDB có:

-EB=DC(cm trên)

-EBC=DCB

-BC chung

=>tg BEC=tgCDB(c.g.c)

=>BEC=CDB=90( tương ứng)

=>CE vuông góc với AB.

Rùi đó.

Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết