Những câu hỏi liên quan
Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 22:39

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE

c: Xét ΔBFC có

FE,CA là đường cao

FE cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc FC

Bình luận (0)
33- Bảo Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 20:15

a: XétΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: BA=BE và DA=DE
hay BD là đường trung trực của AE

b: Ta có: AD=DE

mà DE<DC

nên AD<CD

Bình luận (0)
hoang minh nguyen
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Anh
11 tháng 8 2021 lúc 15:48

a, Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
     góc BAD=BED(tam giác abc vuông, DE vuông góc BC)
     BD=BD(chung)
     góc ABD=EBD (BD là phân giác)
=)tam giác ABD=tam giác EBD(cạnh huyền-góc nhọn)
vậy.....
b,gọi giao của AE và BD là O
ta có tam giác ABD=tam giác EBD
=)AB=BE ( 2 cạnh tưng ứng)
xét tam giác ABO và tam giác EBO có:
AB=BE (cmt)
góc ABO=EBO ( BD là phân giác)
BO=BO ( chung)
=)tam giác ABO=EBO (c-g-c)
=)AO=OE ( 2 cạnh tương ứng)(1)
   AOB=EOB( 2 góc tương ứng)
mà AOB+EOB=180 độ ( 2 góc kề bù)
=)AOB=EOB=180:2=90độ
=)BO vuông góc AE (2)
từ(1) và (2)=)BO là trung trực AE
vậy....
c, Ta có tam giác DEC vuông tại E
=)DC>DE ( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)
mà DE=DA ( tam giác ABD= tam giác EBD)
=)DC>DA
hay DA<DC
vậy....


  
 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 23:52

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE\(\left(1\right)\)

Ta có: DA=DE

nên D nằm trên đường trung trực của AE\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BD là đường trung trực của AE

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 23:54

c: Ta có: DA=DE

mà DE<DC

nên DA<DC

d: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=EC và DF=DC

Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BF=BC

Ta có: BF=BC

nên B nằm trên đường trung trực của CF\(\left(3\right)\)

Ta có: DF=DC

nên D nằm trên đường trung trực của CF\(\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra BD là đường trung trực của CF

hay BD\(\perp\)CF

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 22:48

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE

Bình luận (0)
Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Thùy Ánh
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
23 tháng 6 2020 lúc 20:05

tự kẻ hình nha:3333

a) xét tam giác ABD và tam giác EBD có

ABD=EBD(gt)

BD chung

BAD=BED(=90 độ)

=> tam giác ABD= tam giác EBD(ch-gnh)

=> AB=BE( hai cạnh tương ứng)

đặt K là giao điểm của BD và AE

xét tam giác ABK và tam giác EBK có

AB=EB(cmt)

ABK=EBK(gt)

BK chung

=> tam giác ABK= tam giác EBK(cgc)

=> AK=EK( hai cạnh tương ứng)=> K là trung điểm của AE=> BD là trung tuyến AE

b) xét tam giác ABC và tam giác EBF có

ABE chung

AB=EB(cmt)

BAC=BEF(=90 độ)

=> tam giác ABC= tam giác EBF(gcg)

=> AC=EF( hai cạnh tương ứng)

từ tam giác ABD= tam giác EBD=> AD= ED( hai cạnh tương ứng)

ta có AC-AD=EF-ED=> DC=DF

c) áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông DEC=> DC^2=ED^2+EC^2

=> DC^2> DE^2

mà ED=AD=> DC^2> AD^2=> DC>AD( DC,AD>0)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang
23 tháng 6 2020 lúc 20:11

Hình bạn tự vẽ nhé

a. Xét hai tam giác vuông ABD và tam giác EBD có 

          góc ABD = góc EBD = 90độ

          cạnh BD chung 

          góc ABD = góc EBD [ vì BD là pg góc B ]

Do đó ; tam giác ABD = tam giác EBD [ cạnh huyền - góc nhọn ]

\(\Rightarrow\)BA = BE nên B thuộc đường trung tuyến của  AE 

 và DA = DE nên D thuộc đường trung tuyến của AE 

\(\Rightarrow\)BD là đường trung tuyến của AE 

b.Xét tam giác ADF và tam giác EDC có

         góc DAF = góc DEC = 90độ

        DA = DE [ theo câu a]

       góc ADF = góc EDC [ đối đỉnh ]

Do đó ; tam giác ADF = tam giác EDC [ cạnh góc vuông - góc nhọn ]

\(\Rightarrow\)DF = DC [ cạnh tương ứng ]

c.Xét tam giác DEC vuông tại E nên 

 DE bé hơn DC 

mà DE = AD [ theo câu a]

\(\Rightarrow\)AD bé hơn DC

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bảo as
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2021 lúc 23:00

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE\(\left(1\right)\)

Ta có: DA=DE

nên D nằm trên đường trung trực của AE\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BD là đường trung trực của AE

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:34

c: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

AF=EC

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

hay ΔDFC cân tại D

Bình luận (0)
[POG]ᴳᵒᵈ乡ġwën✟ఴ
Xem chi tiết
I don
24 tháng 4 2022 lúc 22:18
Bình luận (2)
TV Cuber
24 tháng 4 2022 lúc 22:19
Bình luận (0)
Hồng Thiện Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 20:10

a: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

b: XétΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

c: ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE và DA=DE

=>BD là đường trung trực của AE

hay BD\(\perp\)AE

Bình luận (0)
Hồ Sĩ Gia Hiếu
Xem chi tiết