Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2019 lúc 15:53

Khói mà ta nhìn thấy là do hơi nước ngưng tụ thành những hạt rất nhỏ tạo nên. Ở ngay miệng ấm, nhiệt độ của hơi nước còn cao nên hơi nước ngưng tụ ít. Càng ra xa miệng ấm, nhiệt độ của hơi nước càng thấp nên hơi nước ngưng tụ càng nhiều.

Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
29 tháng 4 2016 lúc 10:08

oe

violet
29 tháng 4 2016 lúc 10:12

Khói mà ta nhìn thấy là do hơi nước ngưng tụ thành những hạt rất nhỏ tạo nên.ở ngay miệng ấm, nhiệt độ của hơi nước còn cao nên hơi nước ngưng tụ ít, càng ra xa miệng ấm, nhiệt độ của hơi nước càng thấp nên hơi nước ngưng tụ càng nhiều.

Dương Hạ Chi
8 tháng 5 2017 lúc 19:23

Càng xa miệng vòi ấm, lượng khói càng tăng vì ra xa hơi nước lạnh đi bị ngưng tụ thành các giọt sương rất nhỏ và ta nhìn thấy dược.
Good luck!

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 8 2019 lúc 16:01

Hiện tượng khói trắng tỏa ra ở miệng vòi ấm khi đun nước là do cả sự bay hơi lẫn ngưng tụ vì hơi nước trong ấm bay hơi bay ra vòi gặp không khí lạnh liền bị ngưng tụ thành giọt sương nhỏ, ta thấy như khói trắng

Trương Lê Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
23 tháng 4 2016 lúc 16:27

Vì hơi nước bay hơi nên bốc lên, gặp không khí lạnh thì ngưng tụ lại tạo thành làn khói trắng ngay miệng vòi ấm.

Chúc bạn học tốt!hihi
 

Nguyễn Trang Như
23 tháng 4 2016 lúc 16:20

Rất đơn giản, bạn chỉ cần hiểu rõ Bay hơi và Ngưng tụ là gì thì có thể giải thích dễ dàng! 
Tuy nhiên, mình xin đính chính ở đây, chắc bạn muốn hỏi về Hóa hơi, chứ không phải là Bay hơi như đã nói! Sở dĩ như vậy vì: Bay hơi là sự Bốc hơi (chuyển thể) chỉ trên bề mặt của chất lỏng, còn Hóa hơi mới chính là hiện tượng gặp phải khi đun nước! Hóa hơi là sự bay hơi trong lòng chất lỏng, chỉ xảy ra khi chất lỏng sôi! Còn ngưng tụ thì đơn giản rồi, bạn có thể thấy định nghĩa của nó trong SGK Lý 8 (Chất lỏng đọng lại - cũng chính là quá trình ngược với Hóa hơi - nó chuyển từ thể khí sang thể lỏng) 
Như vậy, khi nước sôi, các phân tử nước sẽ dãn nở, tạo ra các khoảng cách rộng, cũng chính là bọt nổi lên khi nước sôi! Đồng thời, nước chuyển sang thể khí và hóa hơi! Nhưng ngay sau đó, hơi nước gặp môi trường có nhiệt độ thấp hơn rất nhiều (chắc là nhiệt độ nhà bạn cũng không thể lên tới 50 độ C) nên xảy ra hiện tượng ngưng tụ! Đa số hơi nước nếu gặp mặt tiếp xúc sẽ đọng lại ở đó, nếu không, nó sẽ bay lên tới độ cao nhất định rồi bão hòa với không khí!

Trương Lê Khanh
23 tháng 4 2016 lúc 16:27

bay hơi trong đề cương cô mình ghi vậy mà

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
vinh
6 tháng 8 2021 lúc 8:26

D

Phạm Khánh Nam
6 tháng 8 2021 lúc 8:26

Cả 3 trường hợp trên

Huy Phạm
6 tháng 8 2021 lúc 8:27

B

Lương Xuân Hiếu
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
16 tháng 4 2023 lúc 12:25

1. Do nhiệt lượng đồng tỏa ra bằng với nhiệt lượng nước thi vào nên:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow15960=10500\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{15960}{10500}\approx1,52^oC\)

2. Do nhiệt lượng của miếng nhôm tỏa ra bằng với nhiệt lượng nước thu vào ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_2.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,15.880.\left(100-25\right)=m_2.4200.\left(25-20\right)\)

\(\Leftrightarrow9900=21000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{9900}{21000}\approx0,47kg\)

3. Do nhiệt lượng nước nóng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước lạnh thu vào ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1.4200.\left(38-15\right)=12.4200.\left(85-38\right)\)

\(\Leftrightarrow96600m_1=23688800\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{2368800}{96600}\approx24,5kg\)

HT.Phong (9A5)
16 tháng 4 2023 lúc 11:25

Bạn chia từng bài ra đăng từng lần mình trả lời cho

HT.Phong (9A5)
16 tháng 4 2023 lúc 12:04

1. Vì khi đun nóng nước dòng nước nóng trước có nhiệt độ thấp hơn sẽ di chuyển lên trên, còn dòng nước chưa nóng nặng hơn nên di chuyển xuống dưới cách này giúp cho nước nóng đều và sẽ nóng được nhiều hơn

2. Vì kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên nhiệt lượng của tay cũng được truyền cho kim loại nhanh hơn so với gỗ, cũng có nghĩa tay ta mất nhiệt và cũng chính kim loại đã cho ta cảm giác lạnh .

3. Vì rót nước lạnh vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong sẽ nóng trước còn lớp thủy tinh bên ngoài thì vẫn chưa kịp nóng nên sẽ nở ra làm vỡ cốc, nếu rót vào cốc mỏng thì cả hai lớp thủy tinh sẽ được nóng đều và nở ra đều nên sẽ không bị vở cốc. Muốn không vỡ cốc thì cần vừa rót nước nóng vào cốc và vừa ngâm cốc trong nước nóng hoặc trán một lớp nước nóng rồi mới rót nước vào.

4. Khi đặt máy lạnh ở vị trí cao nhất thì không khí được làm lạnh nặng hơn không khí chưa được làm lạnh sẽ hạ xuống dưới và không khí chưa được làm lạnh sẽ nổi lên trên. còn lò sưởi được đặt ở chỗ thấp nhất rồi không khí được làm nóng trước sẽ bay lên cao và không khí chưa được làm nóng sẽ được hạ xuống.

5. Khi đặt đá lên trên lon nước, nước phía trên sẽ được làm lạnh rồi di chuyển xuống dưới còn nước chưa được làm lạnh sẽ di chuyển lên trên rồi được làm lạnh tiếp dần nước sẽ được làm lạnh đều  

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
23 tháng 4 2016 lúc 10:43

Hiện tượng không liên quan đến sự ngưng tụ là: D. Sự tạo thành hơi nước.

Chúc bạn học tốt!hihi

Trương Khánh Hồng
23 tháng 4 2016 lúc 10:09

D. SỰ TẠO THÀNH HƠI NƯỚC

Lê Đức Anh
23 tháng 4 2016 lúc 19:56

Hiện tượng không liên quan đến sự ngưng tụ là:

                              D sự tạo thành hơi nước

mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 2 2022 lúc 9:40

b, Ấm đựng nhiều nước hơn là ấm thứ nhất , ấm sôi nhanh hơn là ấm thứ 2 vì vòi ấm thứ 2 thấp chứng tỏ nước để đun sôi ở ấm thứ 2 ít = > đun sôi nhanh hơn.

c, Vì nhôm chịu nhiệt rất tốt, điều này có thể cm ở đồ vật như: nồi , ...

d, vì mùa hè nóng, môi trường không khí phù hợp với vi khuẩn , từ đó vi khuẩn sẽ phát triển mạnh , nhiều hơn , nếu đậy nắp không kín vi khuẩn sẽ làm hư thức uống , nếu uống vào sẽ xảy ra đau bụng , ...

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
24 tháng 3 2016 lúc 20:35

1) khói đó chính là hơi nước do ta thở ra, gặp không khí lạnh vào mùa đông giá rét nên đông đặt lại tạo nên cảm giác có khói trước miệng khi thở ra

Quang Minh Trần
24 tháng 3 2016 lúc 20:38

2) để thu hoạch muối thì thời tiết phải nắng nóng, lúc này hơi nước bốc hơi nhanh do nhiệt độ cao để lại muối, thuận lợi cho việc thu hoạch muối

Quang Minh Trần
24 tháng 3 2016 lúc 20:36

chúng ta không quan sát thấy vào mùa hè vì vào mùa hè nhiệt độ cao nên ta thở hơi nước lập tức bốc hơi đi chứ không đông đặt lại như mùa đông